Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại tại CHDCND Lào

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 59 - 64)

chỉnh hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại tại CHDCND Lào

* Cần quy định điều kiện cho vay, hạn mức cho vay phự hợp với thực tế thị trường

- Nhà nước cần sớm sửa đổi bổ sung về đối tượng thuộc diện cấm cho vay, thành viờn và người nhà thành viờn hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt, tổng giỏm đốc, phú tổng giỏm đốc cú tài sản thuộc quyền sở hữu hay sử dụng hợp phỏp thỡ vẫn cú quyền vay vốn ngõn hàng nơi mỡnh trực tiếp cụng tỏc. Tuy nhiờn khi cho những đối tượng này vay vốn cần chỳ ý đến những điều kiện của phỏp luật nhằm đảm bảo sự khỏch quan và cụng bằng. Việc để cho những đối tượng này vay vốn là điều cần thiết. Để hạn chế được rủi ro thỡ bản thõn chớnh ngõn hàng phải là người nhỡn nhận và thực hiện đỳng đắn nhất.

- Cần sửa đổi quy định về hạn mức cho vay đối với một khỏch hàng. Với mức quy định 15% thỡ khụng thể đảm bảo cho nhu cầu vốn của những dự ỏn lớn như hiện nay. Đối với những dự ỏn lớn của quốc gia, cú Chớnh phủ bảo lónh thỡ cú thể nõng tỷ lệ này lờn 20% hoặc 25%. Thờm vào đú, những thủ tục về xin cấp phộp cần phải được giảm thiểu theo hướng nhanh gọn và đơn giản, chớnh là hiệu quả giải quyết của Chớnh phủ khi cú đề nghị xin cho vay của cỏc ngõn hàng. Chỉ cú như vậy thỡ vấn đề mới thực sự được giải quyết.

- Cần hạn chế những đối tượng cho vay bằng tớn chấp. Chỉ những đối tượng thực sự cần và đảm bảo được những yếu tố về kinh tế cũng như ý nghĩa chớnh trị xó hội mới cõn nhắc cho vay bằng hỡnh thức này. Cỏc đối tượng khụng nờn ỏp dụng cho vay bằng tớn chấp là: doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty hợp danh.

* Giải phỏp bảo đảm tiền vay

Cần xõy dựng một văn bản cú tớnh thống nhất và hợp lý về nội dung. Để điều chỉnh cỏc vấn đề về HĐTD một cỏch cụ thể nhất.

*Giải phỏp hạn chế nợ quỏ hạn

Hoạt động ngõn hàng là một lĩnh vực hoạt động hết sức phức tạp, mang tớnh rủi ro rất cao. Sự ổn định hay đổ vỡ của ngõn hàng, thậm chớ là của một chi

nhỏnh cũng cú thể làm ảnh hưởng đến cả hệ thống và cũn ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp, đến đời sống của nhõn dõn và toàn bộ nền kinh tế. Nếu nợ quỏ hạn lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng an toàn của cỏc ngõn hang. Do đú cần phải hoàn thiện cỏc quy định về cho vay đồng thời phải thực hiện tốt cỏc quy định này để hạn chế nợ quỏ hạn. Những giải phỏp cụ thể là:

+ Việc thực hiện cỏc biện phỏp ngăn ngừa nợ quỏ hạn phải được thực hiện thường xuyờn bởi người điều hành cũng như tất cả cỏc khõu của ngõn hàng, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ tớn dụng. Để cú thể nõng cao chất lượng của việc thực hiện HĐTD cần thực hiện cỏc biện phỏp ngăn ngừa nợ quỏ hạn ngay từ khi phỏt sinh khoản vay cho đến khi thu hồi hết nợ gốc và lói. Ngõn hàng cần phải thực hiện đầy đủ và chớnh xỏc cỏc quy định về đảm bảo tiền vay, tăng cường cụng tỏc tổ chức quản lý, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ của ngõn hàng. Chấm dứt tỡnh trạng cho vay đảo nợ để giảm nợ quỏ hạn một cỏch giả tạo. Trong quỏ trỡnh HĐTD được thực hiện, cỏn bộ tớn dụng cần đi sõu đi sỏt khỏch hàng, theo dừi quỏ trỡnh sử dụng vốn vay, nếu phỏt hiện dấu hiện khụng lành mạnh từ phớa người vay cần ngăn chặn kịp thời.

*Sửa đổi cỏc quy định về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

- Cần cú chớnh sỏch bảo vệ quyền lợi của người cho vay, theo đú khi khỏch hàng khụng trả được nợ thỡ cho phộp cỏc ngõn hàng được quyền bỏn tài sản bảo đảm, thế chấp để thanh lý cỏc khoản nợ đú, khụng cần thụng qua cỏc cơ quan tài phỏn, trừ hợp đồng cú tranh chấp.

- Cần cú quy định đối với doanh nghiệp nhà nước, trước khi sắp xếp đổi mới phải thanh toỏn đầy đủ nợ gốc và lói cho cỏc ngõn hàng, bổ sung thờm thành viờn ngõn hàng chủ nợ tham gia vào ban định giỏ tài sản doanh nghiệp khi cổ phần hoỏ.

- Khi người vay vốn vi phạm hợp đồng, khi giao cho cơ quan thỡ hành ỏn phỏt mại tài sản thỡ khụng cần thương lượng vỡ hợp đồng đó cú sự thoả thuận của người vay với ngõn hàng; hướng dẫn của cơ quan cụng chứng đối với cỏc tài

sản phỏt mại. Đồng thời cần hướng dẫn xử lý lói suất nợ quỏ hạn đối với tài sản phỏt mại.

- Cần bói bỏ quy định thanh toỏn tiền thuế và cỏc khoản nộp ngõn sỏch Nhà nước (nếu cú) từ số tiền bỏn tài sản bảo đảm trước khi thanh toỏn cỏc khoản nợ cho cỏc ngõn hàng. Nhằm tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng thu hồi được nợ vay cú bảo đảm để quay vũng vốn kinh doanh.

- Xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về đăng kớ giao dịch đảm bảo. Cần cú văn bản hướng dẫn thi hành đăng ký giao dịch bảo đảm trước hay cụng chứng trước để hai cơ quan này khụng đẩy trỏch nhiệm cho nhau gõy phiền hà cho khỏch hàng và cho ngõn hàng. Hoàn thiện cỏc quy định về đăng ký thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất cho thực tiễn cỏc giao dịch bảo đảm hiện nay. Cụ thể là:

+ Cần sửa đổi cỏc quy định về thời hạn nộp hồ sơ đăng ký thế chấp, bảo lónh trong Luật đất đai năm 2003 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Trước mắt cần cú văn bản hướng dẫn cỏc cơ quan đăng ký giao dịch giao dịch bảo đảm về thời hạn nộp hồ sơ đăng ký thế chấp, bảo lónh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc ngõn hàng thương mại và khỏch hàng vay thực hiện thủ tục đăng kớ giao dịch bảo đảm phự hợp với quy định về thời hạn cụng chứng.

+ Cần bổ sung hướng dẫn việc gia hạn thời hạn hiệu lực của cỏc giao dịch bảo đảm liờn quan đến thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất như số lần gia hạn, điều kiện gia hạn, trỡnh tự thủ tục gia hạn.

+ Cần cú hướng dẫn rừ hơn về cỏc trường hợp sai xút trong phần kờ khai của người yờu cầu đăng ký: cỏc trường hợp nào là sai xút lớn, giỏ trị phỏp lý của việc đăng ký thế chấp, bảo lónh được tớnh từ thời điểm cơ quan đăng ký nhận hồ sơ yờu cầu sửa chữa sai xút hợp lệ. Trường hợp nào là sai xút nhỏ, giỏ trị phỏp lý của việc đăng ký thế chấp bảo lónh được tớnh từ thời điểm cơ quan đăng ký nhận hồ sơ yờu cầu đăng ký lần đầu.

Ngoài ra, cần bổ sung cỏc quy định về hợp đồng vụ hiệu cũng như cỏch thức giải quyết hậu quả phỏp lý trong cỏc trường hợp vụ hiệu của hợp đồng

nhằm giải quyết những khú khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh xử lý HĐTD vụ hiệu và gúp phần xõy dựng hành lang phỏp lý an toàn cho hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại. Từ đú tạo động lực cho nền kinh tế phỏt triển.

Cho vay là một nghiệp vụ cấp tớn dụng cú vị trớ hàng đầu của cỏc ngõn hàng thương mại. Ngày nay trong trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập nền kinh tế thế giới, cỏc quốc gia đều tranh thủ ứng dụng những thành tựu của cỏch mạng khoa học kỹ thuật, để nõng cao sức cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường. Bờn cạnh đú cỏc nhu cầu mang tớnh xó hội, phỳc lợi cũng ngày càng tăng. Hiện nay tại bất kỡ quốc gia nào, việc cung ứng vốn cho nền kinh tế cũng là vụ cựng quan trọng và bức thiết. Nhận rừ được xu thế đú, Đảng và Nhà nước Lào đang cú những động thỏi mạnh mẽ để cú những bước đi phự hợp nhằm tạo ra những tiền đề thuận lợi cho hoạt động của nền kinh tế núi chung và hệ thống ngõn hàng cũng như hoạt động cho vay núi riờng phỏt triển phự hợp với yờu cầu của tỡnh hỡnh đất nước. Hoàn thiện nhanh chúng và kịp thời những quy định của phỏp luật chớnh là biểu hiện cụ thể của tinh thần đú.

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội những năm tới Đảng và Nhà nước Lào đó xỏc định phải phỏt triển thị trường vốn nhất là thị trường vốn trung và dài hạn, đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của thị trường vốn và toàn bộ nền kinh tế. Chớnh sỏch phỏt triển vốn vay của Đảng và Nhà nước Lào một lần nữa lại được khẳng định trong định hướng chớnh sỏch tài chớnh giai đoạn này với mục tiờu cụ thể: Tăng tỷ trọng vốn trung hạn và dài hạn khoảng 40-50% tổng số vốn đầu tư, trong đú vốn ngõn sỏch Nhà nước chiếm khoảng 20% tổng số vốn đầu tư của toàn xó hội. Theo đú việc hoàn chỉnh khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động hoạt động thị trường vốn là một trong cỏc nhiệm vụ tài chớnh ngõn sỏch trọng tõm.

Như vậy phỏt triển thị trường vốn để xứng đỏng với tầm quan trọng chiến lược trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước luụn là nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu của Lào.

KẾT LUẬN

Hoạt động cho vay trong thời gian qua đó khẳng định đựơc vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh gúp phần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như đỏp ứng nhu cầu vốn của cỏc cỏ nhõn nhằm phục vụ mục đớch tiờu dựng. Tuy nhiờn, hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại luụn luụn chứa đựng rủi ro cao nờn việc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh này phỏt triển mạnh mẽ và đạt đến độ an toàn tối đa cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với sự ổn định và phỏt triển của cả nền kinh tế. Song, để đạt được mục đớch này, đũi hỏi phải tỡm được trong lý luận và ỏp dụng vào thực tiễn những giải phỏp cú tớnh chất tối ưu. Với mục tiờu tỡm ra những giải phỏp cả về thực tiễn và lý luận để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại, luận văn đó tiến hành nghiờn cứu những cơ sở lý luận cũng như cơ sở thực tiễn của hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại tại CHDCND Lào.

Cú thể khỏi quỏt lại những kết quả và đúng gúp của luận văn như sau:

1. Xỏc định rừ vai trũ của ngõn hàng thương mại đối với nền kinh tế cỏc nước núi chung và nền kinh tế Lào núi riờng.

2. Xỏc định rừ vai trũ của của hoạt động cho vay đối với hoạt động cũng như sự an toàn chung của cỏc ngõn hàng thương mại.

3. Tỡm ra những điểm cũn chưa phự hợp của những quy định phỏp luật Lào trong việc điều chỉnh hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại.

4. Đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại tại Lào.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w