Chấm dứt hợp đồng tớn dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 42 - 46)

Theo quy định tại Điều 33 Nghị đinh 02/1990 ngày 27/5/1990 của Chớnh phủ Lào, HĐTD phải đợc chấm dứt khi đến hạn, các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên phải đợc thực hiện trọn vẹn, trong trờng hợp khách hàng không trả hết nợ, TCTD buộc phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Ngoài ra, HĐTD cũng có thể chấm dứt do sự thoả thuận giữa các bên hoặc do TCTD thu hồi nợ trớc hạn khi khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật và vi phạm hợp đồng.

* Chấm dứt hợp đồng do khách hàng trả hết nợ

Trờng hợp tốt nhất trong quan hệ HĐTD là khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả trả lãi đúng kì, đầy đủ và trả hết vốn vay cho TCTD khi đáo hạn. Khi khách hàng vay thanh toán đủ nợ gốc, lãi; lãi quá hạn và các chi phí phát sinh (nếu có) đã thoả thuận thì hai bên lập thành biên bản thanh lý HĐTD. TCTD có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ mọi thủ tục, mọi hành vi pháp lý để trao trả giấy tờ tài sản cầm cố, thế chấp nếu có cho khách hàng.

* Chấm dứt hợp đồng do ngân hàng thơng mại thu hồi nợ trớc hạn

Do ngân hàng thơng mại bị khách hàng lừa dối hoặc khách hàng vi phạm cam kết gây thiệt hại cho ngân hàng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, tránh việc bị thất thoát tài sản thì TCTD có quyền thu hồi nợ trớc hạn. Quy định này thực chất là một giải pháp giải quyết tài sản nợ quá hạn ngay từ khi xảy ra nguy cơ. Vì nếu không thực hiện quyền thu hồi trớc hạn mà chờ đến khi HĐTD hết hạn thì có thể khoản vay trở thành khoản nợ khó đòi. Điều này rất nguy hiểm đối với những khoản vay trung và dài hạn, bởi thông thờng vốn cho vay là rất lớn. Nếu khách hàng vay thực hiện nghĩa vụ tự nguyện trả nợ thì TCTD sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng, nếu khách hàng không tự nguyện trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ, TCTD có quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ hoặc khởi kiện ra toà theo quy định của pháp luật.

* Hợp đồng tín dụng chấm dứt do ngân hàng thơng mại xử lý tài sản đảm bảo khi khách hàng vay không trả đợc nợ

Xử lý tài sản bảo đảm không phải là mục đích của các bên khi tham gia quan hệ HĐTD. Tuy vậy, trên thực tế do nhiều nguyên nhân khách hàng không trả hoặc không trả hết nợ đã vay của ngân hàng thơng mại thì ngân hàng buộc phải thực hiện xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Theo đó, khi đến hạn khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với ngân hàng, tài sản bảo đảm sẽ đợc xử lý theo phơng thức đã thoả thuận trong HĐTD.

Trong trờng hợp các bên không xử lý đợc tài sản theo thoả thuận thì ngân hàng thơng mại có những quyền sau:

- Nhận chính tài sản đảm bảo để thay để thay thế cho nghĩa vụ trả nợ hoặc trực tiếp bán tài sản bảo đảm cho ngời mua. Đối với tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất phải đa ra bán đấu giá hoặc khởi kiện ra Toà.

- Chuyển giao quyền thu hồi nợ và uỷ quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm.

Ngoài ra, trong trờng hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ nếu phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thì các khoản vay khác tuy cha đến hạn trả nợ cũng sẽ đợc coi là đến hạn và đợc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Các chi phí phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm do bên khách hàng vay, bên bảo lãnh chịu. Tiền thu đợc từ xử lý tài sản bảo đảm sau khi trừ chi phí xử lý, ngân hàng sẽ thu hồi nợ theo thứ tự : nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, các khoản chi phí khác nếu có.

*Trỏch nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng

Trỏch nhiệm vật chất trong quan hệ HĐTD là trỏch nhiệm một bờn chủ thể HĐTD phải gỏnh chịu do đó vi phạm những nội dung đó ký kết trong HĐTD với bờn chủ thể cũn lại hoặc do vi phạm chế độ HĐTD.

Việc quy định chế độ trỏch nhiệm vật chất trong HĐTD nhằm tăng cường ý thức, trỏch nhiệm của cỏc chủ thể trong việc thực hiện đỳng những cam kết trong HĐTD; giỳp khụi phục của cỏc bờn bị vi phạm, đồng thời giỏo dục phỏp luật và ngăn ngừa cỏc vi phạm phỏp luật HĐTD. Về nguyờn tắc, trỏch nhiệm vật chất do vi phạm HĐTD chỉ phỏt sinh khi cú đủ cỏc căn cứ phỏp lý.

Thứ nhất, người thực hiện hành vi phải là một trong cỏc bờn của HĐTD, hoặc bờn vay hoặc bờn cho vay.

Thứ hai, phải cú hành vi vi phạm HĐTD tức là một bờn đó xử sự trỏi phỏp luật hoặc trỏi với cỏc điều khoản đó cam kết trong HĐTD. Hành vi vi phạm cú thể là bờn cho vay khụng thực hiện chuyển giao tiền cho bờn vay sử dụng đỳng thời hạn, đỳng số lượng, đỳng phương thức; hành vi vi phạm cũng cú thể là bờn vay đó khụng sử dụng tiền vay đỳng mục đớch đó cam kết trong HĐTD.

Thứ ba, bờn vi phạm HĐTD phải cú lỗi trong việc thực hiện hành vi vi phạm của mỡnh. Yếu tố lỗi luụn là căn cứ để ỏp dụng trỏch nhiệm phỏp lý trong

mọi trường hợp. Lỗi để ỏp dụng chế độ trỏch nhiệm vật chất khi vi phạm HĐTD là lỗi suy đoỏn, nghĩa là một bờn khụng chấp hành hoặc chấp hành khụng đầy đủ HĐTD mà thụi, thỡ đương nhiờn bị coi là cú lỗi. Như vậy, phớa bờn kia khụng cần chứng minh lỗi mà chỉ cần chứng minh đương sự khụng chấp hành hoặc chấp hành khụng đầy đủ HĐTD mà thụi; trừ trường hợp bờn vi phạm dẫn chứng được những yếu tố khỏch quan đó cản trở mỡnh thực hiện nghĩa vụ HĐTD (chẳng hạn người vay rơi vào tỡnh trạng bất khả khỏng nờn khụng thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh như đó cam kết trong HĐTD).

Thứ tư, hành vi vi phạm đó xõm hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ thể cũn lại hoặc xõm hại đến lợi ớch của bờn thứ ba, của xó hội.

Khi đó thực hiện hành vi vi phạm thỡ chủ thể thực hiện phải chịu trỏch nhiệm vật chất dưới hai dạng là: phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại.

Phạt hợp đồng hay trỏch nhiệm nộp phạt do vi phạm hợp đồng được ỏp dụng nhằm củng cố phỏp luật HĐTD, nõng cao ý thức tụn trọng hợp đồng, đồng thời ngăn chặn hành vi vi phạm. Chế tài phạt vi vi phạm hợp đồng là một chế tài được ỏp dụng phổ biến đối với tất cả cỏc trường hợp cú hành vi vi phạm, bất kể hành vi đú vi phạm điều khoản nào của HĐTD. Theo quy định của phỏp luật Lào thỡ phạt vi phạm sẽ được ỏp dụng mà khụng cần tớnh đến hậu quả đó xảy hay chưa.

Trỏch nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng để bự đắp những thiệt hại thực tế cho bờn bị thiệt hại. Nếu như biện phỏp phạt vi phạm với mục đớch chủ yếu là phũng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng, giỏo dục người vi phạm thỡ bồi thường thiệt hại nhằm vào việc bự đắp, bồi hoàn, khụi phục lợi ớch cho bờn bị vi phạm. Căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường là cú hành vi vi phạm hợp đồng, cú thiệt hại thực tế xảy ra, cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại thực tế xảy ra. Về nguyờn tắc số tiền bồi thường thiệt hại cú thể được cỏc bờn giao kết hợp đồng xỏc định thụng qua con đường thương

lượng, hoà giải; hoặc theo phỏn quyết của cơ quan tài phỏn cú thẩm quyền (thụng qua con đường tài phỏn).

Quy định của phỏp luật Lào về vấn đề này khỏ cụ thể, gúp phần tớch cực vào việc tạo dựng một hành lang phỏp lý đối với nghiệp vụ cho vay và HĐTD của cỏc ngõn hàng thương mại.

Trờn thực tế, việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là khỏ tốt. Nhưng cũng nờn nhỡn nhận cho đỳng việc thực thi những trỏch nhiệm vật chất khi vi phạm hợp đồng bởi lẽ khỏch hàng thường là đối tượng chớnh vi phạm HĐTD, khỏch hàng gỏnh chịu những hậu quả phỏp lý này thường là khi khỏch hàng lõm vào tỡnh trạng khú khăn nhất về tài chớnh (khụng cú tiền, phỏ sản, giải thể). Chớnh vỡ vậy, nhiều trường hợp khỏch hàng khụng thể bồi thường ngay cho ngõn hàng hoặc số tiền bồi thường là khụng đỏng kể và ngõn hàng vẫn luụn ở thế yếu. Điều đú lại một lần nữa núi lờn tớnh chất rủi ro trong nghiệp vụ cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w