Đối với bất cứ một tổ chức dự lớn hay nhỏ thỡ thành cụng của nú cũng khụng thể tỏch rời khỏi yếu tố con người. Ngày nay khi khoa học ngày càng phỏt triển và mở rộng thỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp đó ỏp dụng những mỏy múc hiện đại vào trong sản xuất. Khi cỏc doan nghiệp cú cựng trỡnh độ về cụng nghệ thỡ yếu tố con người trở thành lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ và cú hiệu quả nhất. Vỡ vậy nõng cao chất lượng con người vừa là mục tiờu vừa là động lực phỏt triển tại Cụng ty CP Kinh doanh than Miền Bắc – TKV. Nhận thức rừ được vấn đề này Cụng ty đó khụng ngừng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ người lao động để đỏp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng. Với đặc
điểm kinh doanh đặc biệt là sản xuất và tiờu thụ than khụng chỉ thị trường trong nước mà cả nước ngoài nờn mạng lưới cỏc đơn vị thành viờn rộng khắp cỏc tỉnh thành phố. Vỡ vậy nhu cầu lao động về lao động của Cụng ty chủ yếu là lao động thời vụ lao động trực tiếp (ở cỏc mỏ sản xuõt than và cỏc trạm bỏn than) cũn số lượng lao động giỏn tiếp chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ nờn việc quản lý lao động là một vấn đề doanh nghiệp rất quan tõm.
Bảng 2.1: Thống kờ lao động qua cỏc năm
Đơn vị: Người Năm Chỉ tiờu 2005 2006 2007 SL % SL % SL % Tổng số lao động 813 754 760 Lao động trực tiếp 551 67,77 549 72,81 538 70,79 Lao động giỏn tiếp 262 32,23 205 27,19 222 29,21 Trỡnh độ
Đại học 84 10,33 83 11,01 89 11,71
Trung cấp 101 12,42 126 16,71 126 16,58
Phổ thụng 628 77,24 545 72,28 545 71,71
Nguồn: Phũng lao động tiền lương Từ bảng 2.1 ta thấy:
Chỉ mới qua 3 năm mà xu hướng biến động lao động của Cụng ty khỏ lớn. Trong khoảng thời gian từ năm 2005 – 2006 số lượng lao động của Cụng ty cú sự sụt giảm rất lớn (59 người trong đú cú 47 lao động giỏn tiếp và 2 lao động trực tiếp). Nguyờn nhõn là do Cụng ty chuyển từ Cụng ty Nhà nước sang Cụng ty Cổ phần nờn đó tiến hành sắp xếp lại đội ngũ lao động cho phự hợp với cơ cấu tổ chức mới. Cụng ty đó tiến hành tinh giảm biờn chế trỏnh tỡnh trạng bộ mỏy cồng kềnh mà hoạt động kộm hiệu quả. Để giảm được số lượng người lao động lớn như thế khụng phải là một vấn đề đơn giản, Cụng ty đó cú những chớnh sỏch trợ cấp cho những người lao động lớn tuổi sắp nghỉ
hưu về nghỉ hưu trước tuổi, những người lao động khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc…theo nghị định 41 của Chớnh phủ. Sau đú tiến hành sắp xếp lại lao động vào cỏc vị trớ cụng việc theo đỳng năng lực, trỡnh độ của từng cỏ nhõn. Từ năm 2006 đến 2007 Cụng ty tiếp tục tuyển thờm lao động giỏn tiếp (6 người) để cú thể đỏp ứng yờu cầu quản lý vỡ địa bàn hoạt động của Cụng ty khỏ lớn nờn cần cú những cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ cao.
Trỡnh độ của người lao động cũn thấp, năm 2007 số lao động đó qua đào tạo là 215 người (trong đú 89 người đại học và 126 người trung cấp) chiếm 29.29%. Trong thời gian tới Cụng ty cú kế hoạch tuyển thờm lao động cú trỡnh độ cao để cú thể đảm nhận được vị trớ cụng việc then chốt giỳp Cụng ty hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cũn cao 71,71% điều này cú thể chấp nhận được vỡ ngành nghề kinh doanh chớnh của Cụng ty là khai thỏc, chế biến và kinh doanh than nờn đội ngũ lao động chủ yếu là lao động trực tiếp khai thỏc than, chế biến và bỏn than nờn chỉ cần người lao động cú trỡnh độ phổ thụng, sức khỏe tốt là cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc.
Bảng 2.2: Thống kờ lao động theo trỡnh độ năm 2007 Đơn vị Tổng số LĐ Trong đú Đại học (người) % Trung cấp (người) % LĐ phổ thụng (người) %
Cơ quan Công ty 32 27 84,38 1 3,13 4 13
Cty KD than Hà Nội 94 11 11,70 25 26,60 58 62
Cty KD than Quảng Ninh 88 7 7,95 19 21,59 62 70
Cty KD than Hải Phòng 80 7 8,75 13 16,25 60 75
Cty KD than Bắc Lạng 71 5 7,04 11 15,49 55 77
Cty KD than Bắc Thái 43 3 6,98 6 13,95 34 79
Cty KD than Tây Bắc 68 5 7,35 8 11,76 55 81
Cty KD than Vĩnh Phú 72 6 8,33 9 12,50 57 79
Cty KD than Hà Nam Ninh 82 5 6,10 14 17,07 63 77
Cty KD than Thanh Hoá 57 6 10,53 7 12,28 44 77
Cty KD than Nghệ Tĩnh 55 5 9,09 10 18,18 40 73
Trạm KD than bựn Hũn Gai 18 2 11,11 3 16,67 13 72
Tổng 760 89 11,71 126 16,58 545 71,71 Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Qua bảng trờn ta thấy Cơ quan Cụng ty lượng lao động cú trỡnh độ cao chiếm số lượng lớn 27 người cú trỡnh độ đại học chiếm 84,38%. Điều đú cú thể lý giải được vỡ đõy là nơi quản lý toàn bộ hoạt động của Cụng ty cũng như toàn bộ 11 Cụng ty thành viờn nờn đũi hỏi người lao động phải cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Lao động ở Cơ quan chủ yếu là lao động quản lý, cũn ở 11 Cụng ty thành viờn thỡ lao động cú trỡnh độ đại học đảm nhận cỏc vị trớ quản lý như: Giỏm đốc, phú giỏm đốc, trưởng – phú cỏc phũng ban cũn lại là lao động trực tiếp khai thỏc, chế biến và trực tiếp bỏn than nờn khụng yờu chỉ cần lao động cú trỡnh độ phổ thụng với sức khoẻ tốt là thực hiện tốt cụng việc.
Chỉ tiờu Số người Độ tuổi <30 % 31 - 45 % 46 - 55 % Lónh đạo 64 13 20,31 26 40,63 25 39,06 Cỏn bộ 158 77 48,73 49 31,01 32 20,25 Lao động trực tiếp 538 346 64,31 122 22,68 70 13,01 Tổng số lao động 760 436 57,37 197 25,92 127 16,71 Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Qua bảng 2.3 ta thấy phần lớn lao động trong toàn cụng ty cú tuổi đời cũn trẻ, số lượng người trong độ tuổi < 45 chiếm 83,19% tổng số lao động. Điều này cho thấy Cụng ty cú rất nhiều lợi thế về lao động đú là sức trẻ và sự cống hiến lõu dài của đội ngũ người lao động tõm huyết.
Đi sõu vào phõn tớch ta thấy đội ngũ lónh đạo < 45 tuổi chiếm một số lượng khỏ lớn 39 người (chiếm 60,94%). Điều đú chứng tỏ Cụng ty đó chỳ trọng tới tầng lớp lao động trẻ để cú thể khai thỏc sự nhạy bộn cũng như những kiến thức mới của lao động trẻ để cú thể nắm bắt được tốc độ phỏt triển của thời đại. Bờn cạnh đú Cụng ty cũng sử dụng nhiều lao động cú dộ tuổi từ 45 đến 55 vào những vị trớ lónh đạo chủ chốt vỡ đú được coi là độ tuổi giầu kinh nghiệm, cú thể đảm đương những cụng việc cú trọng trỏch lớn. Ở độ tuổi này người lao động đó cú thời gian gắn bú với cụng ty trờn dưới 20 năm nờn họ rất am hiểu về cụng ty nờn giao cho họ những vị trớ lónh đạo như thế là hoàn toàn phự hợp.
Tương tự như thế đội ngũ cỏn bộ của Cụng ty là là lao động trẻ cũng chiếm đa số với số lượng lao động dưới 45 tuổi là 126 người (chiếm 78,74%). Cụng ty đó chỳ trọng sử dụng những lao động trẻ để tạo ra đội ngũ cỏn bộ cú tri thức mới, nắm bắt nhanh nhạy với sự thay đổi của mụi trường để Cụng ty cú thể hoạt động tốt trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Đõy cũng là đội ngũ kế cận cho vị trớ lónh đạo chủ chốt sau này.
Với lao động trực tiếp, phần lớn nằm ở độ tuổi dưới 30 (436 người chiếm 57,37% so với tổng số). Tỷ lệ này hoàn toàn hợp lý vỡ ta biết với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cụng ty cần nhiều nhõn lực trẻ cú sức khoẻ để khai thỏc than trong cỏc hầm lũ, chế biến và bỏn than trực tiếp. Do vậy những người trẻ tuổi cú sức khoẻ mới cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Bảng 2.4: Thống kờ lao động theo từng đơn vị năm 2007
Tờn đơn vị Tổng LĐ
LĐ trực tiếp LĐ giỏn tiếp
SL % SL %
Cơ quan Công ty 32 0 0 32 100 1,00
Cty KD than Hà Nội 94 72 76,60 22 23,40 0,30
Cty KD than Quảng Ninh 88 67 76,14 21 23,86 0,31
Cty KD than Hải Phòng 80 61 76,25 19 23,75 0,31
Cty KD than Bắc Lạng 71 51 71,83 20 28,17 0,39
Cty KD than Bắc Thái 43 33 76,74 10 23,26 0,03
Cty KD than Tây Bắc 68 43 63,24 25 36,76 0,58
Cty KD than Vĩnh Phú 72 54 75,00 18 25,00 0,33
Cty KD than Hà Nam Ninh 82 62 75,61 20 24,39 0,32
Cty KD than Thanh Hoá 57 38 66,67 19 33,33 0,5
Cty KD than Nghệ Tĩnh 55 42 76,36 13 23,64 0,31
Trạm KD than bựn Hũn Gai 18 15 83,33 3 16,67 0,2
Tổng 760 538 70,79 222 29,21 0,41
Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Là Cụng ty chuyờn khai thỏc, chế biến và kinh doanh cỏc mặt hàng về than do vậy cần một đội ngũ rất lớn lao động ở cỏc hầm, lũ để khai thỏc và chế biến than cũng như lao động ở cỏc trạm để trực tiếp bỏn than, vận chuyển bốc dỡ than. Với tỷ lệ lao động trực tiếp là 70,79 % tương ứng với 538 người thỡ xột trờn toàn Cụng ty thỡ con số này chưa được hợp lý.
Tỷ lệ lao động giỏn tiếp/trực tiếp của toàn Cụng ty là 0,41 tức là cứ 1 người quản lý 2,5 lao động trực tiếp, với 1 cụng ty khai thỏc, chế biến và kinh doanh thỡ đõy là 1 tỷ lệ rất cao. Cụng ty cần cú biện phỏp khắc phục trong thời
gian tới để giảm tỷ lệ này đi, tăng số lượng lao động trực tiếp mà một người quản lý gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đi vào nghiờn cứu tỷ lệ giỏn tiếp/trực tiếp của toàn Cụng ty ta thấy cũn những đơn vị tỷ lệ này cũn bất hợp lý. Điển hỡnh là ở Cụng ty KD than Tõy Bắc với số lượng lao động giỏn tiếp là 25 người chiếm 36,76%, đõy là một tỷ lệ khỏ cao. Tỷ lệ lao động giỏn tiếp/trực tiếp của Cụng ty là 0,58 tức là cứ 1 người quản lý 1,72 lao động trực tiếp. Điều đú chứng tỏ bộ mỏy quản lý của Cụng ty cũn quỏ cồng kềnh so với đặc điểm hoạt động kinh doanh là bỏn than trực tiếp cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn trờn địa bàn tỉnh thỡ tỷ lệ trờn rất bất hợp lý, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở Cụng ty KD than Thanh Hoỏ tỷ lệ lao động trực tiếp trờn giỏn tiếp cũng rất cao 0,5. Hai Cụng ty trờn cần sớm nghiờn cứu và tỡm ra biện phỏp khắc phục tỡnh trạng này để giảm bớt lượng lao động giỏn tiếp đi trỏnh tỡnh trạng cồng kềnh, chồng chộo trong quản lý.
Nhưng đối với Cơ quan của Cụng ty thỡ tỷ lệ giỏn tiếp/ trực tiếp là 1 nhưng điều đú lại hoàn toàn hợp lý vỡ đõy là nơi quản lý hoạt động của toàn Cụng ty nờn đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ cũng như kinh nghiệm để cú thể thực hiện tốt chức năng của mỡnh.
Bảng 2.5: Tỷ lệ định biờn lao động giỏn tiếp qua cỏc năm
Đơn vị: Người
Chỉ tiờu 2005 2006 2007
Số lao động trực tiếp 551 549 538
Số lao động giỏn tiếp 262 205 222
Tổng số lao động 813 754 760
Tỷ lệ định biờn (%) 32,23 27,19 29,21
Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Qua bảng số liệu của bảng 2.5 ta thấy, tỷ lệ định biờn lao động giỏn tiếp tại cụng ty cú sự biến động khỏ lớn qua cỏc năm. Từ năm 2005 đến 2006 tỷ lệ định biờn giảm 5,04%, đú là do Cụng ty chuyển từ Cụng ty Nhà nước sang
Cụng ty Cổ phần nờn cú sự sắp xếp lại đội ngũ cỏn bộ và số lượng lao động giảm đi chủ yếu là lao động giỏn tiếp để giảm bớt sự cồng kềnh của bộ mỏy và Cụng ty tiến hành một cỏch khỏ triệt để nờn tỷ lệ định biờn giảm đi khỏ nhiều. Những người giảm đi chủ yếu là lao động sắp đến tuổi nghỉ hưu được vận động về hưu trước tuổi và những cỏn bộ khụng đủ trỡnh độ năng lực thực hiện cụng việc.Nhưng đến năm 2007 thỡ tỷ lệ định biờn lại cú xu hướng tăng lờn và lượng lao động tăng thờm 17 lao động giỏn tiếp và 2 lao động trực tiếp. Đú là những lao động được tuyển vào những vị trớ cụng việc cũn trống, trong thời gian tới Cụng ty cần xem xột, đỏnh giỏ lại xem người lao động cú đủ năng lực để thực hiện vị trớ cụng việc mà họ đang đảm nhận hay khụng để cú biện phỏp điều chỉnh kịp thời như: thuyờn chuyển, cho đi đào tạo, tuyển mới, chấm dứt hợp đồng lao động, vận động về hưu sớm…để hoàn thiện hơn đội ngũ nhõn lực, giảm tỷ lệ lao động định biờn để nõng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cỏn bộ cũng như hoạt động sản xuất của Cụng ty trong thời gian tới.