Xây dựng định mức nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu datn_k50_dung_05_06_2010ininininin (Trang 60 - 63)

2.1 Phương pháp xác định định mức

2.1.1 Xác định định mức vải

- Đối với vải thì việc xác định định mức dựa trên cơ sở sơ đồ giác mẫu của từng loại vải sử dụng may sản phẩm để tính định mức cho từng cỡ. Trên cơ sở bàn giác mẫu thực tế, ta tính đước định mức vải.

- Phương pháp xác định định mức vải:

Định mức vài dựa vào phương pháp giác sơ đồ theo công thức: Ltb = Lsđ/n

Trong đó: Ltb : định mức trung bình cho một sản phẩm. Lsđ : chiều dài sơ đồ giác thực tế.

n: số sản phẩm giác trên bản giác sơ đồ.

Lượng hao phí nguyên liệu ( H % ) được tính dựa trên diện tích giác sơ đồ và diện tích mẫu giấy:

H = ( Ssđ – Smg) x 100%/Ssđ Trong đó: Ssđ : Diện tích giác sơ đồ.

Ssđ = Lsđ x R ( R : chiều rộng sơ đồ giác). Smg : Diện tích mẫu giấy.

Từ sơ đồ giác ta xác định định mức tiêu hao vải trên một sản phẩm. Số liệu tính toán thể hiện dưới bảng 4.

Bảng 4: Định mức vải của sản phẩm.

STT Loại vải Sơ đồ giác Dài ( m ) Rộng ( m) 1 Vải chính A1 Cỡ M 3.85 1.5 4 2 Vải phối A2 Cỡ M 1.27 1.5 4 3 Mex P1 Cỡ M 2.1.2 Xác định định mức phụ liệu

Đối với các loại phụ liệu khác được tính theo số lượng ngay trên sản phẩm như khuy nơ áo váy, khóa ngực, khoá hông… thì sẽ được thống kê đếm số lượng và nhân lên theo số lượng sản phẩm và cỡ số của sản phẩm.

+) Khuy nơ: Tính theo phương pháp đếm. Có 500 sản phẩm

+) Khóa: Tính theo phương pháp đếm. Có 500 khoá dọc váy và 1000 khoá ngực

2.1.3 Xác định định mức chỉ

Có nhiều phương pháp tính định mức chỉ tiêu hao cho một đường may:

+) Phương pháp 1: Tháo chỉ của một đường may dài 10cm sau đó tính lượng chỉ tiêu hao cho 1cm đường may bằng công thưc tính:

+) Phương pháp 2: Dùng một lượng chỉ có chiều dài xác định để may một đoạn có chiều dài xác định, sau đó tính lượng chỉ tiêu tốn cho đoạn đó dựa trên lượng chỉ còn lại và lượng chỉ ban đầu.

+) Phương pháp 3: Lắp trên may một cơ cấu đềm chỉ cho phép ta biết được số mét chỉ đã chạy qua cơ cấu trên.

+) Phương pháp 4: Tính lượng tiêu hao chỉ trên một đoạn đường may theo công thức: L = K x l + ∆c

Trong đó: L: Lượng chỉ tiêu hao cho đoạn đường may đó.

K: Hệ số tiêu hao chỉ, phụ thuộc vào loại đường may và độ dày của vật liệu.

l: Chỉều dài đoạn đường may.

∆c: Lượng chỉ tiêu hao hai đầu đường may.

Với mã hàng này ta sử dụng phương pháp 4 để tính lượng chỉ tiêu hao cho các đường may

Bảng 5: Hệ số tiêu hao chỉ của một số đường may

STT Tên đường may Hệ sô tiêu hao chỉ K

1 Đường may 1 kim thường 301 3.5

2 Đường may diễu 2 kim 4 chỉ 28

3 Đường may vắt sổ 3 chỉ 504 18

2.2. Định mức nguyên phụ liệu sản phẩm

Bảng 6: Định mức vải của sản phẩm AV172

Kí hiệu Chất liệu Vị trí Khổ vải

(m)

Màu sắc Số lượng (YRD) A1 95% Cotton, 5%

Spandex

Thân chính 1.5 Màu nâu hoa văn trắng

A2 100% Polyester, Đai váy 1.5 Trắng

Bảng 7: Định mức mex của sản phẩm AV172

Kí hiệu Chất liệu Vị trí Khổ vải

(m)

Màu sắc Số lượng (m)

nách Bảng 8: Định mức chỉ của sản phẩm Chất liệu Vị trí Số lượng chỉ/sp (m) Số lượng chỉ /đơn hàng (m)

Chỉ 100% Polyester Chỉ may vải A1 36 18000

Chỉ 100% Polyester Chỉ may vải A2 11.5 5750

Chỉ 100% Polyester Chỉ vắt sổ vải A1 22.5 11250

Một phần của tài liệu datn_k50_dung_05_06_2010ininininin (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w