Giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hµng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 46 - 49)

* Giải quyết tranh chấp bằng cơ chế thơng lợng hoà giải giữa các bên tranh chấp

Theo quy định tại Điều 34 Nghị định 02/1990 ngày 27/5/1990 của Chớnh phủ Lào, khi có tranh chấp trớc hết các bên phải tự tìm cách giải quyết. Điều này xuất phát từ lợi ích của các bên cũng nh xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt, tự nguyện cam kết khi ký kết HĐTD. Khi có tranh chấp xảy ra các bên cần gặp nhau để cùng tìm các biện pháp thích hợp để giải quyết các bất đồng. Thơng lợng, hoà giải là biện pháp rất phổ biến, thích hợp cho trờng hợp giải quyết tranh chấp vì nó đơn giản, lại không chịu ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phức tạp, ít tốn kém và không làm phơng hại đến quan hệ hợp tác giữa các bên cũng nh giữa đợc bí mật kinh doanh. Để thơng lợng, hoà giải thành công các bên phải thiện chí, hợp tác và phải có đầy đủ những am hiểu cần thiết về chuyên môn và về pháp lý. Đối với

những vụ việc phức tạp, các bên có thể chỉ định chuyên gia, những tổ chức có chuyên môn đại diện cho mình để tham gia thơng lợng, hoà giải.

Thơng lợng là hình thức giải quyết tranh chấp chỉ diễn ra giữa các bên tranh chấp còn hoà giải là cách giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba để hỗ trợ các bên tìm kiếm những giải pháp thích hợp để chấm dứt tranh chấp, bất hoà. Hình thức trung gian hoà giải thích hợp cho việc giải quyết các tranh chấp mà ở đó ngoài yếu tố ý chí các bên còn có những vấn đề đòi hỏi chuyên môn mà tự các bên khó có thể xem xét đánh giá chính xác, khách quan.

Thực tiễn tại Lào những năm vừa qua cho thấy, cỏc ngõn hành thương mại cũng đó thực thi việc giải quyết tranh chấp bằng việc khởi kiện ra Toà ỏn. Nhưng nhỡn vào bản chất bờn trong của tỡnh hỡnh tranh chấp trong lĩnh vực ngõn hàng (giữa khỏch hàng và ngõn hàng cho vay) cú thể thấy, cỏc ngõn hàng vẫn chưa ý thức đầy đủ được vấn đề bảo đảm an toàn đối với việc kớ kết HĐTD ngay từ những nghiệp vụ ban đầu. Thậm chớ, khi cú những sai phạm xảy ra như việc khỏch hàng cung cấp sai lệch thụng tin, khả năng thực thi dự ỏn kinh doanh hạn chế… thỡ cỏc ngõn hàng vẫn cố tỡnh cho qua. Chỉ khi khỏch hàng cú vấn đề lớn về tài chớnh như lõm vào tỡnh trạng khụng trả nợ hay phỏ sản thỡ cỏc ngõn hàng mới “giật mỡnh”, lỳc này cỏc ngõn hàng mới nghĩ tới Toà ỏn như một biện phỏp cuối cựng để “vớt vỏt” số vốn đó cho vay của mỡnh.

Tuy nhiên, nếu các bên không tự giải quyết đợc tranh chấp bằng con đờng th- ơng lợng, hoà giải họ có quyền đa tranh chấp ra giải quyết tại một cơ quan tài phán có thẩm quyền theo pháp luật.

*Giải quyết tranh chấp bằng cơ chế tài phán

Việc giải quyết tranh chấp HĐTD bằng cơ chế tài phỏn là phương thức cuối cựng để giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn. Trờn thực tế, phương thức giải quyết này rất được cỏc bờn tin tưởng lựa chọn, bởi những hiệu quả đặc thự cũng như giỏ trị phỏp lý cao mà biện phỏp này mang lại trong việc giải quyết tranh chấp.

Quan hệ cho vay là quan hệ khỏ phức tạp, đặc biệt là trong trường hợp cho vay hợp vốn của cỏc ngõn hàng thương mại. Việc giải quyết tranh chấp bằng hỡnh thức này giỳp cho cỏc bờn đỡ mất thời gian thương lượng, hoà giải khi tranh chấp đó trở nờn trầm trọng, việc thương lượng hoà giải khụng thể tiến hành được, đồng thời dễ khắc phục những sai xút xảy ra.

Cựng với việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp là thụng qua cơ quan tài phỏn thỡ cỏc bờn cũng đồng thời lựa chọn cơ quan giải quyết tài phỏn. Thực tiễn tại Lào, cũng như một số nước trong khu vực thỡ cú hai loại cơ quan tài phỏn đang tồn tại, đú là Toà ỏn và trọng tài.

Việc phõn định thẩm quyền giải quyết tài phỏn giữa cỏc cơ quan tài phỏn đối với cỏc tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD được ỏp dụng theo nguyờn tắc sau đõy:

+ Trọng tài thương mại cú quyền giải quyết theo thủ tục trọng tài đối với những phỏt sinh trong HĐTD ký kết giữa ngõn hàng với khỏch hàng mà cỏc bờn cú thoả thuận yờu cầu cơ quan trọng tài giải quyết (Điều 3 Phỏp lệnh trọng tài thương mại).

+ Toà ỏn cú quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự đối với tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD giữa ngõn hàng với khỏch hàng mà cỏc bờn cú thoả thuận yờu cầu toà ỏn giải quyết.

+ Trong trường hợp cỏc bờn khụng cú thoả thuận về cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thỡ về nguyờn tắc quyền giải quyết sẽ thuộc về Toà ỏn. Trong quỏ trỡnh giải quyết những tranh chấp về HĐTD, cỏc cơ quan tài phỏn cũng phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

-> Nhanh và thuận lợi, hạn chế đến mức tối đa sự giỏn đoạn của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

-> Đảm bảo dõn chủ trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. -> Bảo vệ uy tớn của cỏc bờn trờn thương trường.

-> Đảm bảo cỏc yếu tố bớ mật trong kinh doanh. -> Bảo vệ một cỏch thoả đỏng lợi ớch của cỏc bờn.

Việc quy định rừ rang, cụ thể thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD là vụ cựng quan trọng. Những quy định trờn đó thể hiện sự cố gắng rất lớn của cỏc nhà lập phỏp Lào, gúp phần rất lớn vào sự an toàn trong hoạt động của hệ thống ngõn hàng núi chung và hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại núi riờng.

Trờn thực tế, cỏc tranh chấp về quyền lợi của khỏch hàng với cỏc TCTD ở Lào khụng phải là khụng cú. Những tranh chấp phổ biến thường xảy ra là cỏc doanh nghiệp sau khi vay vốn, đó khụng thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc quy định về sử dụng vốn. Một phần là do sự yếu kộm về trỡnh độ nghiệp vụ của nhõn viờn giỏm sỏt của ngõn hàng, cựng với đú là tỡnh trạng cố tỡnh vi phạm để trục lợi của cỏc khỏch hàng vay vốn khi sử dụng vốn vay vào những mục đớch khụng cam kết trong HĐTD. Khi cỏc tranh chấp xảy ra, cỏc ngõn hàng thương mại khú cú thể tiến hành thương lượng, cỏc ngõn hàng khụng muốn để mất số vốn đó cho khỏch hàng vay. Biện phỏp mà cỏc ngõn hàng lựa chọn phần lớn là khởi kiện ra toà. Đối với biện phỏp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ớt được sử dụng, bởi lẽ những phỏn quyết của Toà ỏn thường cú giỏ trị thực hiện và buộc cỏc được sự phải thực thi trờn thực tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hµng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 46 - 49)