Nội dung của hợp đồng tớn dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hµng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 30 - 32)

Nội dung của HĐTD là toàn bộ những điều khoản do các bên thoả thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng không vi phạm các điều cấm của pháp luật cũng nh không trái với đạo đức xã hội. Các điều khoản đó xác định những quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng.

Căn cứ vào tính chất, vai trò của các điều khoản trong HĐTD có thể chia các điều khoản của HĐTD thành 3 nhóm:

- Điều khoản chủ yếu

Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất của một hợp đồng. Khi xác lập hợp đồng, các bên phải thoả thuận và ghi các điều khoản chủ yếu vào văn bản HĐTD, nếu không đa các điều khoản chủ yếu vào HĐTD thì HĐTD không có giá trị. Điều khoản chủ yếu quy định về điều kiện vay vốn, số l- ợng vốn vay, thời hạn vay và mục đích sử dụng tiền vay.

Điều khoản về điều kiện vay vốn đề ra những yêu cầu mà bên vay phải thoả mãn, bao gồm; bên vay phải có năng lực chủ thể, khả năng tài chính để đảm bảo trả nợ, có phơng án sử dụng vốn vay khả thi, có tài sản bảo đảm tiền vay ).…

Điều khoản về đối tợng hợp đồng quy định về giá trị của khoản vay, lãi suất cho vay, số tiền phải trả khi hợp đồng đáo hạn và phơng thức giải ngân.

Điều khoản về thời hạn sử dụng và phơng thức thanh toán tiền vay quy định về ngày, tháng, năm trả tiền cách thức thanh toán tiền vay (trả một lần hay trả góp); những trờng hợp gia hạn hợp đồng hoặc điều chỉnh kì hạn trả nợ.

Điều khoản về mục đích sử dụng vốn vay ghi nhận rõ vốn vay sẽ đợc sử dụng vào mục đích gì (nh để phục vụ tiêu dùng hay để kinh doanh ).…

Việc quy định nội dung của HĐTD bắt buộc phải cú cỏc điều khoản chủ yếu cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc tạo ra sự thống nhất chặt chẽ trong quan hệ cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại đối với khỏch hàng vay. Khi quy định nội dung của hợp đồng bắt buộc phải cú cỏc điều khoản chủ yếu này phỏp luật cũng nhằm bảo vệ khỏch hàng vay, bởi khụng phải khỏch hàng nào cũng cú khả năng nắm bắt đầy đủ những quy định của phỏp luật để bảo vệ mỡnh khi tham gia vào quan hệ cho vay vốn. Những điều khoản này quyết định trực tiếp tới hiệu lực – giỏ trị phỏp lý của hợp đồng tớn dụng.

Thực tiễn tại Lào cho thấy cỏc chủ thể khi tham gia vào quan hệ cho vay đó coi nhẹ những quy định của phỏp luật về nội dung của HĐTD, cố ý khụng tuõn thủ hoặc cải biến trong quỏ trỡnh xỏc lập cỏc quan hệ cho vay với khỏch hàng đó khiến cho tớnh an toàn và minh bạch của cỏc HĐTD bị hạn chế, đồng thời khiến cho mục tiờu đảm bảo an toàn đối với nghiệp vụ cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại trở nờn kộm hiệu quả. Từ đú dẫn đến một hệ quả tất yếu là sự mõu thuẫn, tranh chấp về quyền lợi giữa ngõn hàng và khỏch hàng vay sau khi ký kết HĐTD, ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của khỏch hàng và của chớnh ngõn hàng cho vay.

- Điều khoản thờng lệ

Điều khoản thờng lệ là những điều khoản đã đợc pháp luật ghi nhận, nếu các bên không ghi vào HĐTD coi nh các bên đã mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện những quy định đó. Nếu các bên thoả thuận ghi vào văn bản HĐTD thì không đợc trái với quy định của pháp luật. Ví dụ, về điều khoản bồi thợng thiệt hại, về khung phạt vi phạm HĐTD, điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp HĐTD (với điều khoản này các bên có thể thoả thuận về việc giải quyết tranh chấp bằng con đờng thơng lợng, hoà giải hoặc chọn cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp cho mình.

Điều khoản tuỳ nghi là những điều khoản do các bên tự thoả thuận với nhau đa vào HĐTD nhng với điều kiện không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Ví dụ, điều khoản áp dụng mức phạt cụ thể khi vi phạm các điều khoản cụ thể của HĐTD trong khung phạt mà pháp luật đã quy định, điều khoản về đảm bảo nghĩa vụ trả nợ tiền vay bằng biện pháp cầm cố thế chấp…

Riêng đối với các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, các bên có thể đa vào HĐTD một điều khoản riêng hoặc có thể lập thành một hợp đồng phụ kèm theo hợp đồng chính là HĐTD. Việc giao kết hợp đồng bảo đảm tiền vay phải tuân thủ các quy định của pháp luật về nội dung, hình thức, quy định về việc đăng ký công chứng, chứng thực hợp đồng đảm bảo. Về nguyên tắc hợp đồng bảo đảm tiền vay sẽ phát sinh hiệu lực khi bên cuối cùng ký tên vào bản hợp đồng này, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác (nh với trường hợp pháp luật quy định hợp đồng bảo đảm tiền vay bắt buộc phải làm thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm hoặc công chứng chứng thực thì hợp đồng này sẽ có hiệu lực từ ngày đăng ký hoặc hoàn thành thủ tục công chứng, chứng thực tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền).

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hµng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 30 - 32)