Biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hµng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 38 - 42)

mại

Ngoài việc chủ động tìm kiếm các dự án sản xuất kinh doanh khả thi và có hiệu quả, có khả năng hoàn trả vốn ; thì các ngân hàng thơng mại có quyền xem xét quyết định cho vay trên cơ sở có đảm bảo hoặc không có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba hoặc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, đồng thời tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

*Khoản vay phải có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

Pháp luật quy định về bảo đảm tiền vay với mục đích là an toàn tín dụng và trong trờng hợp cần thiết tài sản bảo đảm tiền vay có thể chuyển hoá thành giá trị để trả nợ vay. Tài sản bảo đảm tiền vay phải có khả năng đa đợc vào giao dịch dân

sự. Theo quy tại Điều 26 Nghị định 02/1990 ngày 27/5/1990 của Chớnh phủ Lào thỡ tài sản đa vào cầm cố thế chấp phải thoả mãn các điều kiện sau:

+ Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh

Tài sản phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay hoặc của bên bảo lãnh vì khi đa vào đảm bảo, tài sản có thể bị định đoạt để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Vì vậy muốn định đoạt đợc tài sản, tài sản phải an toàn về phơng diện sở hữu – phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm (trừ một số loại tài sản nh: quyền sử dụng đất, tài sản của doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc thông qua cơ chế giao vốn kinh doanh thì thuộc quyền quản lý sử dụng). Pháp luật không chấp nhận việc uỷ quyền của chủ sở hữu cho những chủ thể khác thực hiện quyền thế chấp, cầm cố để vay vốn ngân hàng. Khách hàng vay vốn của ngõn hàng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay theo yêu cầu của ngân hàng, nếu khách hàng không có tài sản để đảm bảo tiền vay thì cũng không đợc sử dụng tài sản của ngời khác để đảm bảo cho nghĩa vụ của mình, mà chỉ có thể yêu cầu ngời có tài sản đứng ra bảo lãnh cho mình.

Nh vậy, nếu nh khi các doanh nghiệp nhà nớc vay vốn thì một điều rõ ràng là đại diện của doanh nghiệp không thể sử dụng tài sản doanh nghiệp để thế chấp hay cầm cố, vì thực tế chủ sở hữu thực sự của tài sản đó là Nhà nớc. Đây thực sự là v- ớng mắc cần giải quyết của pháp luật Lào.

+ Tài sản đảm bảo phải đợc phép giao dịch

Mục đích của bên nhận đảm bảo không phải là cầm giữ tài sản này khi nghĩa vụ trả nợ theo HĐTD không đợc thực hiện mà là biến những tài sản đã bảo đảm thành những giá trị thực tế, để bù đắp cho nghĩa vụ trả nợ. Khả năng này chỉ có thể thực hiện nếu tài sản đảm bảo là loại tài sản có thể đa vào giao dịch dân sự – tức là tài sản này đợc pháp luật cho phép hoặc không cấm mua bán trao tặng, chuyển đổi, chuyển nhợng Để đảm bảo yêu cầu này, ngân hàng th… ơng mại nhận bảo đảm khi cho vay có thể căn cứ vào các văn bản pháp luật để xác định loại tài sản

nào đợc phép giao dịch, loại tài sản nào mà các giao dịch liên quan bị hạn chế nhất là phải xác định đợc loại tài sản đó có đợc phép cầm cố thế chấp, để vay vốn hay không.

Theo Luật đất đai năm 2003 của nước CHDCND Lào quy định, đối với đất mà mà tổ chức hộ gia đình, các nhân thuê của Nhà nớc nhng cha trả tiền thuê đất hoặc đã trả tiền thuê đất nhng thời hạn đã trả tiền còn lại dới năm năm không được thế chấp bảo lãnh vay vốn bằng quyền sử dụng đất đó. Ngoài ra, đối với những tài sản là giấy tờ có giá, do các khoản vay trung và dài hạn có thời hạn vay trên một năm nên chỉ các giấy tờ có giá trung và dài hạn mới đợc dùng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay này.

+ Tài sản không có tranh chấp

Tức là tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh tại thời điểm kí hợp đồng đảm bảo. Trong văn bản lập riêng hoặc hợp đồng cầm cố, thế chấp bảo lãnh, khách hàng (bên phải cam kết với ngân hàng thơng mại về tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, không có tranh chấp và phải chịu trách nhiệm về cam kết của mình).

+ Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đợc bảo hiểm

Khi sử dụng tài sản pháp luật quy định phải đợc bảo hiểm để bảo đảm vay vốn ngân hàng thơng mại thì tài sản đó cần phải mua bảo hiểm trong thời hạn bảo đảm tiền vay. Bên mua bảo hiểm là bên bảo đảm. Việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm sẽ giúp cho ngân hàng thơng mại nhận bảo đảm tránh đợc rủi ro về tổn thất tài sản trong quá trình cầm cố thế chấp. Những loại tài sản mà pháp luật quy định là phải mua bảo hiểm bắt buộc không nhiều chỉ giới hạn ở một số loại tài sản có giá trị rất lớn nh: máy bay, tàu biển Do mức độ rủi ro lớn nên những loại tài…

sản này khi được đa vào giao dịch dân sự cần phải đợc bảo hiểm nhằm tránh những rủi ro thiệt hại cho các bên tham gia quan hệ.

Khi áp dụng những quy định này vào thực tiễn gặp phải khá nhiều vớng mắc. Nhiều trờng hợp ngân hàng thơng mại và khách hàng không thể thống nhất đợc với nhau về tài sản bảo đảm thuộc tài sản cầm cố hay thế chấp. Do đó, các bên không thể thực hiện những thủ tục tơng ứng phù hợp với quy định của pháp luật.

+ Xỏc định giá trị của tài sản bảo đảm

Tài sản bảo đảm tiền vay phải đợc xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tại thời điểm này sẽ là cơ sở xác định mức cho vay của ngân hàng thơng mại, không áp dụng khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Việc xác định tài sản bảo đảm phải đợc lập thành văn bản riêng hoặc ghi vào hợp đồng tín dụng.

Nh vậy mục đích của việc xác định giá trị tài sản đảm bảo là để xác định mức cho vay của ngân hàng thơng mại, không phải để áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ, vì giá trị của tài sản bảo đảm luôn biến động, giá trị tài sản đợc xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm có thể không còn phù hợp tại thời điểm tài sản bảo đảm bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Mức cho vay do ngân hàng th- ơng mại quyết định trong giới hạn giá trị tài sản bảo đảm tiền vay và phạm vi đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đã đợc xác định. Điều này có nghĩa tổng số nợ khách hàng phải trả cho ngân hàng phải nhỏ hơn giá trị tài sản bảo đảm.

Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm sẽ do các bên tự thoả thuận (trừ trờng hợp xác định giá trị của tài sản là quyền sử dụng đất). Hình thức xác định giá trị tài sản có thể do các bên tự thực hiện hoặc thuê tổ chức khác xác định – trên cơ sở giá thị trờng tại thời điểm xác định có tham khảo đến các loại giá nh: giá quy định của Nhà nớc (nếu có), giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá.

* Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Trong hoạt động cho vay, các ngân hàng thơng mại có quyền cấp tín dụng cho khách hàng để thực hiện mua một tài sản nào đó và để bảo toàn cho vốn của mình ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng dùng chính tài sản sẽ mua làm tài sản

đảm bảo cho chính khoản tín dụng đã cấp. Theo quy định của Nghị định 02/1990 ngày 27/5/1990 của Chính phủ thì “tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản đợc tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của tổ chức tín dụng”.

Nh vậy trong trờng hợp bảo đảm này tài sản đợc dùng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng cha hình thành hoặc đang hình thành, điều đó cũng đồng nghĩa với việc quyền sở hữu của khách hàng đối với khối tài sản đảm bảo cũng cha hoàn toàn đợc xác định. Khi tài sản bảo đảm và khách hàng vay vốn thoả mãn các điều kiện luật định các bên có thể thoả thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, khi tài sản đã hình thành và đa vào để sử dụng, các bên phải lập phụ lục hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó mô tả đặc điểm, xác định giá trị tài sản đã đợc hình thành.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hµng thương mại tại nước CHDCND Lào (Trang 38 - 42)