Lộ trình nội địa hóa ô tô đến

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam. (Trang 78 - 79)

Đến năm 2005: tập trung đầu tư chế tạo khoảng 33% cụm động cơ cho xe tải nhẹ; chú trọng đầu tư chế tạo sát-xi, khung, thân vỏ xe khách và xe tải xe tải nhẹ; chú trọng đầu tư chế tạo sát-xi, khung, thân vỏ xe khách và xe tải nhẹ, tỷ lệ nội địa hóa 40%-50%; nội địa hóa hệ thống điều khiển cụm bàn đạp với mức 25%-30%; hoàn thiện hệ thống nội thất xe như ắc quy, dây điện, radio - cassette, công nghệ sơn, hàn…

Đến năm 2007: tập trung nội địa hóa các cụm phụ tùng ưu tiên như động cơ, hộp số, hệ truyền động, khung thân xe, trong đó cụm động cơ có tỷ lệ nội cơ, hộp số, hệ truyền động, khung thân xe, trong đó cụm động cơ có tỷ lệ nội địa hóa 40%; hoàn tất chế tạo các loại phụ tùng thông dụng như bình điện,

săm lốp, vành xe, ống dẫn hệ thống cấp nhiên liệu và bôi trơn…; tỷ lệ nội địa hóa cụm khung sát-xi, thân vỏ xe trên 50%, cụm vỏ xe ô tô khách, sát-xi hóa cụm khung sát-xi, thân vỏ xe trên 50%, cụm vỏ xe ô tô khách, sát-xi thùng ô tô tải nhẹ đạt tỷ lệ trên 60%.

Đến năm 2010: phải sản xuất được cụm động cơ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50% cho các loại xe (trừ xe con), 70% đối với gia công cơ khí chính xác trên 50% cho các loại xe (trừ xe con), 70% đối với gia công cơ khí chính xác cụm thân máy, xi lanh, 30% với hộp trục khuỷu và trục khuỷu. Hệ thống truyền lực tạo hộp số đạt tỷ lệ trên 75%, trong đó chế tạo được toàn bộ hệ trục và bánh răng truyền động, đúc vỏ hộp số, hệ thống cơ gạt và sang số. Nội địa hóa hoàn toàn cụm khung sát-xi, thân vỏ xe cho ô tô tải nhẹ, chế tạo khung vỏ chính của ô tô khách, cabin ô tô tải nhẹ và chuyên dùng, liên kết với doanh nghiệp FDI chế tạo một số mảng của ô tô con…

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam. (Trang 78 - 79)