Xe con –9 chỗ ngồi: là các loại xe có kết cấu tương tự như xe do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang sản xuất (xe việt dã, minibus

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam. (Trang 72 - 74)

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang sản xuất (xe việt dã, minibus … ) nhưng hình thức và tiện nghi đơn giản hơn, giá phù hợp với sức mua trong nước. Dự kiến sản lượng đến năm 2010 là 10.000 xe, đáp ứng khoảng 15% nhu cầu thị trường. Tỷ lệ sản xuất trong nước của xe con

thông dụng đến năm 2010 đạt trên 50%.

b. Đối với nhóm xe chuyên dùng

Trên cơ sở khung gầm gắn động cơ nhập khẩu hoặc được chế tạo trong nước, tổ chức sản xuất các loại xe chuyên dùng bao gồm: xe cứu hoả, xe đông nước, tổ chức sản xuất các loại xe chuyên dùng bao gồm: xe cứu hoả, xe đông lạnh, xe quét đường, xe trộn bê tông, xe hút bùn, xe cẩu, xe sửa chữa điện … phục vụ nhu cầu trong nước. Dự kiến sản lượng đến năm 2010 đạt 6.000 xe, đáp ứng trên 60% nhu cầu thị trường. Tỷ lệ sản xuất trong nước tính đến năm 2010 đạt 60%.

c. Đối với nhóm xe cao cấp

Dự kiến sản lượng các loại xe con (kể cả xe con từ 6 -9 chỗ ngồi của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) đạt 60.000 xe vào năm 2010. Tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) đạt 60.000 xe vào năm 2010. Tỷ lệ sản xuất trong nước phấn đấu đạt 40 – 45% vào năm 2010.

2.2. Định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô

Bất kì một quốc gia nào muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô cũng phải xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ hùng mạnh. Chính phủ Việt phải xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ hùng mạnh. Chính phủ Việt Nam chủ trương phát triển ngành ô tô đặc biệt là lĩnh vực chế tạo, cung cấp phụ tùng phải dựa trên cơ sở đẩy mạnh liên doanh liên kết trong nước và phân công hợp tác quốc tế. Tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hoá, thông qua việc hình thành ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ các doanh nghiệp lớn

lắp ráp ô tô. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và sản xuất phụ tùng ô tô. Tiếp thu và ứng dụng các công nghệ hiện đại đầu tư và sản xuất phụ tùng ô tô. Tiếp thu và ứng dụng các công nghệ hiện đại nâng cao năng lực tư vấn thiết kế công nghệ và phát triển sản phẩm mới có chất lượng tốt.

Nhà nước khuyến khích việc bố trí các dự án sản xuất, lắp ráp ô tô và sản xuất phụ tùng tại 3 vùng kinh tế trọng điểm và các địa bàn lân cận nhằm tận xuất phụ tùng tại 3 vùng kinh tế trọng điểm và các địa bàn lân cận nhằm tận dụng các lợi thế sẵn có.

3. Mục tiêu phát triển

3.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để đến năm 2020 trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, có khả năng đáp trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước và tham gia vào thị trường khu vực và thế giới.

3.2. Các mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam. (Trang 72 - 74)