Định hướng, chính sách của Nhà nước về phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam. (Trang 70 - 72)

1. Quan điểm phát triển

1.1. Quan điểm phát triển ngành ô tô

Ngành công nghiệp ô tô luôn có vị trí quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp nói chung cũng như công nghiệp cơ khí nói riêng của nhiều quốc gia nghiệp nói chung cũng như công nghiệp cơ khí nói riêng của nhiều quốc gia trên thế giới, nó là sự kết hợp của nhiều ngành công nghiệp từ công nghiệp cơ khí truyền thống đến công nghệ bán dẫn, điện tử thông tin. Việc phát triển công nghiệp ô tô ở nước ta sẽ kích thích cho hàng loạt ngành công nghiệp khác phát triển theo, đồng thời giải quyết được một số lượng lớn việc làm cho người lao động, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Vì vậy, phát triển công nghiệp ô tô là một trong những chủ trương để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quan điểm phát triển công nghiệp ô tô đã được Chính phủ đưa ra trong bản Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020:

Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá và xây dựng tiềm lực an ninh quốc phòng của đất nước.

Phát triển nhanh ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới; lựa chọn các bước phát triển thích hợp, khuyến nhập với nền kinh tế thế giới; lựa chọn các bước phát triển thích hợp, khuyến khích chuyên môn hoá - hợp tác hóa nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nước; đồng thời tích cực tham gia quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp ô tô.

Phát triển ngành công nghiệp ô tô phải gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp chung cả nước và các Chiến lược phát triển các ngàh liên quan công nghiệp chung cả nước và các Chiến lược phát triển các ngàh liên quan đã được phê duyệt, nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt.

Phát triển ngành công nghiệp ô tô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng của đất nước và phải đảm bảo đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng của đất nước và phải đảm bảo đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông; các yêu cầu bảo vệ và cải thiện môi trường.

1.2. Quan điểm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô

Trong bản quy hoạch ô tô, Nhà nước cũng đã nêu rõ quan điểm đó là nhà nước khuyến khích sản xuất động cơ và phụ tùng ô tô, tiến tới xuất khẩu chứ nước khuyến khích sản xuất động cơ và phụ tùng ô tô, tiến tới xuất khẩu chứ không phải lắp ráp ô tô. Lấy công nghiệp phụ trợ ngành ô tô làm động lực để phát triển công nghiệp phụ trợ chung của Việt Nam.

tiến thế giới, kết hợp với công nghệ thiết bị hiện có. Từng bước nâng cao khả năng sản xuất của các doanh nghiệp phụ trợ tiến tới xuất khẩu phụ tùng sang năng sản xuất của các doanh nghiệp phụ trợ tiến tới xuất khẩu phụ tùng sang các nước trong khu vực.

2. Định hướng phát triển

2.1. Định hướng phát triển ngành ô tô đến năm 2010

a. Về các loại xe ô tô thông dụng: xe tải, xe chở khách, xe con 4 – 9 chỗ ngồi- Xe khách: Phục vụ vận tải hành khách công cộng, bao gồm ô tô từ 10 chỗ - Xe khách: Phục vụ vận tải hành khách công cộng, bao gồm ô tô từ 10 chỗ

ngồi trở lên. Dự kiến sản lượng đến năm 2010 đạt 36.000 xe, đáp ứng trên 80% nhu cầu thị trường. Tỷ lệ sản xuất trong nước đạt 60% vào năm 2010. 80% nhu cầu thị trường. Tỷ lệ sản xuất trong nước đạt 60% vào năm 2010. - Xe tải: Phục vụ vận tải hàng hoá, khai thác mỏ, công nghiệp – xây dựng …

bao gồm chủ yếu các loại xe tải cỡ nhỏ và trung bình, một phần là xe tải lớn trọng tải đến 20 tấn. Dự kiến sản lượng đến năm 2010 là 127.000 xe, lớn trọng tải đến 20 tấn. Dự kiến sản lượng đến năm 2010 là 127.000 xe, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu thị trường. Tỷ lệ sản xuất đạt trên 60% vào năm 2010.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam. (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w