CHƯƠNG 5: KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CHUYỂN TIẾP

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình thông tin vô tuyến chuyển tiếp sóng cực ngắn (Trang 102 - 112)

M 03 GC 00 D1 AA obile 1-10VHFPhổ

CHƯƠNG 5: KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CHUYỂN TIẾP

2. Qui định tiêu chuẩn chống sét bảo vệ trung tâm trạm, đài viễn thông –vô tuyến.

CHƯƠNG 5: KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CHUYỂN TIẾP

HỆ THỐNG CHUYỂN TIẾP

š@&?›

5.1.Khai thác nhân lực.

5.1.1.Nhân lực quản lý.

Nhân lực quản lý hệ thống được xem như là một khâu rất quan trọng trong quá trình khai thác hệ thống một cách hiệu quả. Nhân lực quản lý là người đảm bảo quá trình hoạt động của hệ thống luôn được liên tục, theo kịp những yêu cầu mà thực tế nảy sinh. Nhân lực quản lý được đề cập đến các đối tượng :

- Người quản lý về thiết bị (hình thức giám sát tình trạng hoạt động cụ thể của trạm).

- Quản lý kỹ thuật, quản lý tần số hoạt động của toàn mạng.

a.Quản lý thiết bị.

Đây là nội dung công việc mà người quản lý thiết bị luôn luôn phải để ý, giám sát. Thiết bị phải luôn được đặt trong tình trạng hoạt động một cách tốt nhất theo đúng nghĩa. Nội dung đó là: đảm bảo nguồn nuôi luôn đầy – luôn ổn đinh kể cả khi thiên tai xảy ra (với ắc qui dự phòng). Máy hoạt động trong môi trường tốt (độ ẩm, mưa , nắng…). Thiết bị đáp ứng đủ yêu cầu công việc đặt ra.

b.Người quản lý mạng, quản lý tần số.

Yêu cầu đối với người quản lý này là phải nắm vững các đặc tính kỹ thuật của từng loại thiết bị, là người chịu trách nhiệm thiết lập các kênh thông tin, cách tổ chức mạng thông tin cho toàn bộ lực lượng công an tỉnh. Nghiên cứu các giải pháp một cách cụ thể ,các phương án khả thi cho hoạt động trên lĩnh vực viễn thông, nắm bắt chính xác các diễn biến trong tổ chức liên lạc, để có thể thay đổi phương thức liên lạc một cách hiệu quả nhất cho từng thời điểm cụ thể mà kênh thông tin yêu cầu.

Các kênh thông tin được thiết lập được dựa trên khoảng tần số được phép khai thác, việc tránh chồng chéo (gây can nhiễu) chính là xuất phát từ sự điều hành hệ thống của người quản lý mạng. Cũng trên cơ sở đó, đối với các mạng thông tin của đơn vị bạn liền kề, phải cùng trao đổi thống nhất, tránh làm ảnh hưởng hoạt động của nhau.

5.1.2.Nhân lực sử dụng hệ thống (cán bộ khai thác hệ thống).

Đối với nhân lực sử dụng hệ thống được đề cập đến các đối tượng chính sau :

- Cán bộ kỹ thuật viễn thông. - Cán bộ trực tiếp khai thác thiết bị.

5.1.2.1.Cán bộ kỹ thuật viễn thông.

Ngoài việc nắm bắt được đặc tính kỹ thuật của các thiết bị đang khai thác trong hệ thống thông tin chuyển tiếp sóng cực ngắn còn phải hiểu được hình thức tổ chức mạng. Cán bộ kỹ thuật là người trực tiếp thi công lắp đặt, xử lý các sự cố trong quá trình hoạt động. Cán bộ kỹ thuật còn phải nắm bắt kỹ thuật máy bộ đàm GM300 một cách kỹ lưỡng, trên cơ sở đó có thể cài đặt lập trình theo yêu cầu của người quản lý mạng đặt ra.

Ngoài các công việc trên, cán bộ kỹ thuật là người trực tiếp làm công tác bão dưỡng thiết bị về mặt kỹ thuật, trong quá trình khai thác phải tập hợp được những vấn đề cần chú ý trong sử dụng để hướng dẫn cho cán bộ khai thác nắm bắt và sử dụng sao cho có hiệu quả tốt nhất.

5.1.2.2.Cán bộ trực tiếp khai thác thiết bị..

Đây là đối tượng mà hoạt động thường mang tính chất thời vụ. Do vậy, vấn đề sử dụng thiết bị hay gặp phải những sai sót do không tìm hiểu được những kỹ thuật trong sử dụng thiết bị, những kinh nghiệm trong quá trình thiết lập kênh thông tin, những hiện tượng mất sóng trong quá trình liên lạc. Vì vậy, đối với người sử dụng cần nắm bắt được :

- Tính năng của các phím, tổ hợp, các đèn chỉ thị của loại máy được sử dụng. - Các thao tác cơ bản của quá trình sử dụng thiết bị, hình thức trao đổi trên phương thức liên lạc đặt ra.

- Kinh nghiệm trong xử lý lỗi thường gặp trong liên lạc, khi mất sóng, báo lỗi kênh, các tín hiệu cảnh báo khác.

- Kinh nghiệm bảo quản thiết bị luôn trong tình trạng hoạt động tốt nhất.

Ngoài ra, người cán bộ khai thác còn là người có tính kỷ luật cao trong việc thực hiện các kỷ luật thông tin.

5.2.Khai thác thiết bị.

Lập trình cho GM300.

a. Phụ kiện:

- Máy tính: PC, Notebook. - Cáp lập trình

- RIB: Bộ phối hợp chạy nguồn AC/DC, Pin 9,6V - Dây tín hiệu: HKN9216 và HKN 9217

- Máy GM300 có nguồn nuôi b. Thông số lập trình:

- Tần số máy phát( Tx) - Tần số máy thu ( Rx) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mã thoại( PL/DPL), các tham số phụ

- Những tham số tín hiệu hệ thống SS( Sytem Singnaling) - Danh mục quét và các tùy chọn

- Định nghĩa các phụ kiện đấu nối với GM300. c. Ví dụ về tham số lập trình cho một hoạt động mạng Lập trình cho GM300

• Lập trình tần số thu phát

- Rx Frequency…..160.80000 (160,8MHz) - Tx Frequency…..165.80000 ( 165,8 MHz) Phát thấp thu cao, lêch tần 5MHz

- Rx Squelch Type DPL ( Digital Prevate Line) - Tx Squelch Type DPL ( Digital Prevate Line)

- Time Out Timer(s)…90( thời gian cho mỗi lần phát) - Phone Signaling Sytem 01

- Phone Signaling Name …DTMF-PHONE

- Pretime(s)..0,5 (Thời gian tính sau khi bóp tổ hợp thì tín hiệu được gửi đi). - Tx Tone Duartion(ms) 101.4 ( thời gian phát của 1 ký tự)

- Tx Tone Interval (ms) 50.7( thời gian phát giữa 2 ký tự) • Khai báo tín hiệu nhập trạm:

Bảng 5.1: Khai báo tín hiệu nhập trạm

ENTRY Diplay Phone

01 01 *47 Kết nối vô tuyến- vô tuyến

02 02 *049 Kết nối vô tuyến – Điện thoại

03 03 *49*90 Quay Telephone

04 04 #04#90 Ngắt telephone

• Khai báo công suất phát

Công suất phát của máy GM300 được phân ra 100 mức ứng với mức đặt ta được công suất ra thích hợp:

- Ví dụ với máy đặt trên xe cơ động nên đặt khaongr từ 60 – 70% công suất thiết kế .

- Trạm cố định, trạm lặp căn cứ vào cự ly phủ sóng ta đặt công suất phát theo yêu cầu. Đặt hợp lý ta vừa tiết kiệm điện năng đồng thời ta kéo dài tuổi thọ của máy.

• Khai báo kênh quét ưu tiên, không ưu tiên

Bảng 5.2:Khai báo kênh quét ưu tiên, không ưu tiên

# Model 001

01 01 Pri 1 GM300 gồm 16 kênh, thứ tự ưu tiên

quét chỉ dành cho kênh 01, 02

02 02 Npri 03 03 … … … … 16 16 • Ví dụ về lập trình cho trạm GM500

(Trong phần này không nêu các tham số ngầm mặc định cho máy) - Access Code :…0---9 : * mã truy nhập hệ thống (nếu mặc định là *) - Deaccess Code :…# mã thoát khỏi hệ thống.

- Toll Restrict…99 Hạn chế số quay của ID đến điện thoại. - Program Code…12320 - Độ dài của tham số ,với 12320 là mặc định.

- Rinh to Answer …1(1,3,5) – Sau số hồi chuông đặt thì trạm cho phép nhập số ID cần gọi.

- Disconnect on busy…Firt 20 sec - Tham số chọn : Never ;20’’ ; Always. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Radio Time Out (s)…45” – Thời gian Z320 cho phép cuộc gọi liên tục khi không có tác động nào tới trạm. Có thể đặt 30”; 45” ; 60”.

- Call Limit (mint)…3 (3’;5’;10’) – Cho phép người sử dụng được tăng hoặc không tăng cuộc gọi khi nhấn phím *.

- Ring On Chanel…Until Answer – Chuông lặp cho đến khi Answer (có sự trả lời thí thôi). Có thể chọn Once wait hoặc Until Answer.

- Carrier Repeat…CSQ – Dùng chế độ chuyển tiếp ; nếu dùng chế độ điện thoại hoặc gọi chọn lọc thì để chế độ off.

- Answer Time (s)…45 – Thời gian cho phép một ID trả lời cuộc gọi. - Dialing Mode….DTMF – Có chế độ quay số.

- Toll Restrict 1…Cấm quay đầu số của mạng điện thoại của ID - Page Talk Time (s)…03 – Chọn thời gian cho nghe.

- Tx Hang Time (s)….3 – Thời gian giữ phát.

- Interconnec Mode…Full Duplex – Tùy chọn Hafl Duplex ; Full Duplex ; Simplex Vox ; Simplex Prekey.

- Tần số lập trình cho trạm sẽ ngược với các ID. Trong ví dụ về lập trình trên là phát cao – thu thấp.

Tần số lập trình cho các máy lẻ là ngược với máy trạm. Trong ví dụ trên là phát cao – Thu thấp.

5.3.Bảo dưỡng.

5.3.1.Sử dụng pin cho máy bộ đàm

Trong điều kiện hiện tại, mô hình thông tin chuyển tiếp ứng dụng cho công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn ở mức độ nhất định, do vậy thiết bị chọn cho thiết kế là loại bộ đàm thông thường của hãng MOTOROLA loại GM300; GP300; trạm GR500. Dải tần số công tác từ 145Mhz – 170Mhz. Dưới đây là hướng dẫn sử dụng pin cho loại máy bộ đàm của hãng MOTOROLA:

• Các loại pin thông dụng: bảng 5.3

Bảng 5.3: Các loại pin thông dụng

NiCd NiMH Lithium Ion

Mật độ năng lượng(Wh/kg) 55 72 135

Tuổi thọ 700 – 900 400 – 500 400 – 800

Thời gian sạc nhanh 1.5h 2 – 3 h 3 – 6 h

Thất thoát năng lượng do quá trình tự phóng điện

Trung bình Cao Thấp

Điện thế mỗi cell 1.25 V 1.25 V 3.6 V

Dòng tới Rất cao Trung bình Cao

Yêu cầu phải xả pin hoàn toàn 30 ngày/lần 90 ngày/lần Không cần

Chi phí cho pin Thấp Trung bình Cao

Chi phí cho mỗi chu kỳ Rất thấp Thấp Trung bình

• Các thông số của pin

Trạng thái của pin: bảng 5.4 và bảng 5.5

Bảng 5.4: Trạng thái của pin

Mức độ pin Led chỉ thị Chỉ thị bằng ICON (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức cao Green 4 vạch

Mức vừa Yellow 2 vạch hoặc 3 vạch

Mức thấp Đèn đỏ sáng nhấp nháy 1 vạch

Mức rất thấp Không sáng Không vạch nhưng nhấp nháy

Bảng 5.5: Trạng thái của pin

Mầu đèn Led Trạng thái

Sáng nhấp nháy lóe lên hoặc green Nạp đã đầy Sáng nhấp nháy đèn đỏ Có thể không nạp

Đèn vàng sáng nhấp nháy Bộ nạp đã đặt sẵn sàng cho nạp

Màu đỏ Pin đang nạp

Màu xanh sáng nhấp nháy Pin nạp được 90%

Đèn xanh Green Pin đã nạp đầy

• Bảng so sánh ưu khuyết điểm của các loại pin: bảng 5.6

Bảng 5.6: Bảng so sánh ưu khuyết điểm của các loại pin

NiCd NiMH Lithium Ion

Ưu điểm

- Tuổi thọ lâu

- Chịu được việc sạc hoặc quá mức - Có khả năng sạc hoặc xả ở tốc độ cao. - Phạm vi nhiệt độ sử dụng rộng - Chịu hiệu ứng bộ nhớ thấp

- Dung lượng cao hơn

- Tuổi thọ trung bình - Mật độ năng lượng cao - Không có hiệu ứng bộ nhớ - Năng lượng thất thoát qua sự tự phóng điện rất thấp

- Trọng lượng rất nhẹ

Nhược điểm

- Chịu ảnh hưởng của hiệu ứng bộ nhớ - Dung lượng thấp - Tuổi thọ ngắn hơn (30 – 70% của NiCd) - Khả năng hoạt động kém nếu sạc chậm - Năng lượng thất thoát qua hiện tượng tự phóng điện cao (gấp 2 lần so với Pin

NiCd)

- Không chịu được việc sạc hay xả quá mức

- Chi phí cho Pin cao

- Đòi hỏi phải có mạch an toàn trong pin

- Đòi hỏi phải có phương pháp sạc mới

- Thời gian sạc lâu hơn

Khi sử dụng pin cần chú ý:

- Chỉ sử dụng những bộ sạc mà Motorola chấp nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giữ pin mới, Pin không sử dụng phải để nơi khô mát - Sạc pin mới từ 14 – 16 tiếng trước khi sử dụng

- Sử dụng bộ sạc nhanh của Motorola để Pin trong bộ sạc thêm từ 1 – 2 tiếng sau khi đèn xanh sáng

- Không nên để máy hay Pin trong bộ sạc khi không sạc - Không nên sạc pin khi pin chưa phóng điện hoàn toàn

- Không nên để một Pin đã sạc đầy vào bộ sạc với mục đích là tăng thêm dung lượng

- Chỉ dùng bộ sạc nhanh của Motorola chỉ loại pin NiCd.

5.3.2.Bảo dưỡng thiết bị thu phát.

- Công suất phát: Có 2 cách để kiểm tra công suất phát

+ Dùng đồng hồ đo thông thường đo dòng điện khi ta nhấn giữ tổ hợp phát, trên cơ sở dòng chỉ định ta có thể tính được công suất máy phát đạt được, dựa vào đó ta có thể điều chỉnh theo mong muốn. Ví dụ khi đồng hồ đo báo 10A tức tương đương 55w…

+ Dùng đồng đo chuyên dụng, chỉnh theo tần số máy phát để đo công suất ra của máy.

- Độ sâu điều chế: 4,5 ÷5KHz

- Lỗi tần số phát (sóng mang mỗi kênh± 100Hz) - Méo phi tuyến, 3% ( méo phát)

- Độ nhạy máy thu 0,22µV - Méo thu 5 ÷7%

5.3.3.Bảo dưỡng cột liên kết hệ thống

1. Bảo dưỡng dây co, các tăng đơ, bulon, khóa cáp

2. Điện trở tiếp đất của hệ thống tiêu sét (> 5Ω) đối với hệ thống trạm, nếu không đạt ta phải gia cường thêm tiếp địa.

3. Kiểm tra các khớp nối anten, dây phi đơ

Kết luận chương: Trong chương này, chúng ta đề cập chủ yếu tới vấn đề khai thác và bảo dưỡng mô hình thông tin vô tuyến chuyển tiếp. Trong điều kiện hiện tại,

mô hình thông tin chuyển tiếp ứng dụng cho công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn ở mức độ nhất định.Thiết bị phải luôn được đặt trong tình trạng hoạt động một cách tốt nhất theo đúng nghĩa, phải nắm vững các đặc tính kỹ thuật của từng loại thiết bị, thiết lập các kênh thông tin, cách tổ chức mạng thông tin. Trong quá trình khai thác phải tập hợp được những vấn đề cần chú ý trong sử dụng để hướng dẫn cho cán bộ khai thác nắm bắt và sử dụng sao cho có hiệu quả tốt nhất, nghiên cứu các giải pháp một cách cụ thể ,các phương án khả thi cho hoạt động trên lĩnh vực viễn thông, nắm bắt chính xác các diễn biến trong tổ chức liên lạc, để có thể thay đổi phương thức liên lạc một cách hiệu quả nhất cho từng thời điểm cụ thể mà kênh thông tin yêu cầu. Cán bộ kỹ thuật là người trực tiếp làm công tác bão dưỡng thiết bị về mặt kỹ thuật, trong quá trình khai thác phải tập hợp được những vấn đề cần chú ý trong sử dụng để hướng dẫn cho cán bộ khai thác nắm bắt và sử dụng sao cho có hiệu quả tốt nhất.

Trong những năm gần đây, công nghệ kỹ thuật điện tử đã có những tiến bộ vượt bậc và ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Ngành kỹ thuật điện tử ngày càng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho con người, thông tin vô tuyến mang lại cho con người những điều tưởng chừng như không thể, thông tin đã làm con người xích lại gần nhau hơn. Các thiết bị kỹ thuật đã chứng minh được tầm quan trọng của nó trong đời sống hàng ngày.

Việc ứng dụng kỹ thuật điện tử vào cuộc sống hàng ngày càng nhiều, nghiên cứu kỹ thuật truyền tin là một việc làm thiết thực, nó giúp ta hiểu được kỹ thuật truyền sóng, những vấn đề nảy sinh khó khăn trong quá trình sử dụng các thiết bị. Trong công tác phòng chống bão lụt và cứu hộ cứu nạn thì thông tin liên lạc còn đóng một vai trò hết sức quan trọng khi mà vùng được ứng cứu còn gặp nhiều khó khăn.

Từ việc học đến việc sử dụng những kiến thức đó vào thực tiễn một cách hiệu quả là cả một quá trình lâu dài và liên tục. Với người cán bộ kỹ thuật, thời gian cập nhật thông tin là thường xuyên. Việc ứng dụng kiến thức sao có hiệu quả trong công tác sau này chính là lòng biết ơn mà em mong muốn được gửi tới các thầy, cô đã dày công chỉ bảo. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành tới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đình Luyện và sự hướng dẫn của Trung tá Trần Mạnh Huế -phòng thông tin công an tỉnh Ninh Bình- đã cung cấp một số tài liệu về công tác phòng chống bão lụt ở địa phương giúp em hoàn thành đồ án này. Cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên em trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Qui

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình thông tin vô tuyến chuyển tiếp sóng cực ngắn (Trang 102 - 112)