Đảm bảo khả năng thanh khoản Cam kết từ thực tế của ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 56 - 57)

ngân hàng

Nh đã nói ở trên, đảm bảo khả năng năng thanh khoản là một vấn đề hết sức quan trọng mà tất cả các ngân hàng đều phải đặc biệt quan tâm. Bởi vì một ngân hàng có thể bị đóng cửa nếu không đáp ứng đủ nhu cầu thanh khoản, mặc dù về kỹ thuật, nó vẫn còn khả năng trả nợ. Hơn nữa, năng lực quản trị thanh khoản của một ngân hàng là thớc đo quan trọng về tính hiệu quả tổng thể để đạt đến các mục tiêu dài hạn của ngân hàng.

Để thấy đợc thực trạng vấn đề thanh khoản của MB, em xin dựa vào các số liệu từ Báo cáo thờng niên năm 2004 của MB để xem xét trên cơ sở một số chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

= Tiền và các khoản tơng đơng tiền Tổng nợ ngắn hạn = 2.604.718 2.581.085 = 1,009 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

= Tiền mặt+ tiền gửi tại các TCTC+đầu t ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

= 67.417+93.572+2.571.529+63.017

2.581.085

= 1,083

Từ hai chỉ số trên cho thấy, Ngân hàng hoàn toàn có khả năng thanh khoản ngay khi khách hàng có yêu cầu. Điều này chứng tỏ Ngân hàng quản lý công tác thanh khoản rất tốt.

Chỉ số trạng thái tiền mặt

= Tiền mặt + Tiền gửi tại các tổ chức tài chính Tổng tài sản

= 40,5%

Chỉ số trạng thái tiền mặt ở mức 40,5% đối với Ngân hàng là quá cao., nguyên nhân chính do lợng tiền gửi của Ngân hàng tại các TCTD khác là rất lớn, chiếm đến 39,5% tổng tài sản, tơng đơng 52% Tổng vốn huy động trong năm. Điều này có thể do Ngân hàng có tốc độ tăng trởng huy động vốn của Ngân hàng lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng Tín dụng. Ngân hàng cần có chính sách nhằm tăng trởng Tín dụng cao hơn nữa nhằm đa lại lợi nhuận tối đa từ nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w