Giải pháp đối với Vốn tự có.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 41 - 43)

Nh đã nói ở phần trên, mặc dù Vốn tự có chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn ngân hàng, nhng nó lại có tầm quan trọng đặc biệt. Vì vậy, trong chiến lợc phát triển của hầu hết các ngân hàng đều xem việc tăng Vốn tự có là một mục tiêu hết sức quan trọng. Hơn nữa, để mở rộng kinh doanh, tăng vị thế cũng nh thị phần trên thị trờng thị tiên quyết phải tăng vốn tự có.

Theo qui định của Ngân hàng nhà nớc, mức vốn tự có của ngân hàng lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản có rủi ro quy đổi. Điều đó có nghĩa là qui mô kinh doanh của ngân hàng giới hạn bởi qui mô Vốn tự có của chính ngân

hàng đó. Các ngân hàng vừa muốn huy động các nguồn vốn lớn, vừa phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thì không có cách nào khác mà phải tăng quy mô Vốn tự có.

Đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh, nguồn để tăng Vốn tự có chủ yếu đợc lấy từ các quỹ dự trữ bổ sung vốn tự có : quỹ dự trữ để bổ sung vốn pháp định và quỹ dự trữ để dự phòng bù đắp rủi ro. Tuy nhiên các quỹ này đợc trích theo tỷ lệ đợc quy định cụ thể. ở nớc ta, theo nghị định số 166/1999//ND- CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 do Chính phủ ban hành thì Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ là 5% lợi nhuận sau thuế, Quỹ dự phòng tài chính là 10% lợi nhuận còn lại (lợi nhuận sau thuế trừ khoản trích lập vào Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và các chi phí không đợc khấu trừ). Hay nói cách khác, việc tăng vốn chủ sở hữu ở đây là khá khó khăn và có giới hạn.

Đối với các Ngân hàng thơng mại cổ phần, ngoài các quỹ trên có thể tăng vốn tự có bằng cách phát hành các cổ phiếu. Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu lại đặt ngân hàng trớc các vấn đề sau: Phát hành cổ phiếu gây hiệu ứng pha loãng đối với các cổ đông hiện thời ? Chi phí cho việc phát hành ? Chính sách chi trả cổ tức ?

Từ những vấn đề trên cho thấy, việc tăng Vốn tự có là tât yếu cần đạt tới, tuy nhiên các ngân hàng phải có chiến lợc tăng trởng cụ thể và phải phù hợp với tình hình kinh doanh của mình. Phải xem xét nó dới mọi góc độ lợi và hại, xây dựng giải pháp cụ thể từng bớc.

Chơng 2: Thực trạng công tác Quản trị nguồn vốn tại Ngân hàng Thơng mại Cổ

phần Quân Đội.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w