0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 Ở XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ (Trang 25 -32 )

II. Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanh

Nam

4.1. Hiện trạng xây dựng và áp dụng ISO 14001:

Những năm gần đây, phong trào xây dựng hệ thống quản lý chất l- ợng ISO 9000 ngày càng phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp. Tính đến nay, cả nớc đã có gần 500 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9000. Thế nhng, hệ thống quản lý môi trờng xem ra vẫn còn mới mẻ, ít đợc các doanh nghiệp quan tâm đầu t xây dựng.Theo thống kê hiện nay, đã có gần 20 doanh nghiệp ở Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 14001, trong đó tất cả đều là

Cải tiến liên tục

Xem xét lại của lãnhư đạo

Kiểm tra và các hoạt động phòng ngừa

- Kiểm tra và đo đạc

- Các hoạt động khắc phục và phòng ngừa phù hợp.

- Đánh giá hệ thống quản lý môi trư ờng

Chínhư sách môi trường

Lập kế hoạch

- Khía cạnh môi trường

- Luật pháp và các yêu cầu khác - Mục tiêu và chỉ tiêu

- Chương trình quản lý môi trường

Thực hiệnvà điều hành hệ thống

- Cơ cấu và trách nhiệm

- Đào tạo và nâng cao nhận thức - Thông tin liên lạc

- Tài liệu hệ thống quản lý môi trường - Kiểm soát hoạt động

các Xí nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài nh: Xí nghiệp Toyota Việt Nam, Xí nghiệp Tae Kwang Vina, Xí nghiệp Lever Haso, ban quản lý khu công nghiệp Thăng Long, Xí nghiệp Fujisu, khách sạn Hà Nội Deawoo, Xí nghiệp Sony Việt Nam, Xí nghiệp Sanyo Việt Nam, Xí nghiệp liên doanh Costal Phong Phú. . . Đây là con số thật khiêm tốn so với gần 500 chứng chỉ ISO 9000.

Theo kết quả điều tra mới nhất của vụ chính sách kinh tế Đa Biên (Bộ th- ơng mại), không ít các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầy đủ về các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế. Đối với họ, các tiêu chuẩn về vệ sinh kiểm dịch, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm và bao gói sản phẩm, đều thuộc khái niệm “chất lợng sản phẩm”. Nhiều khi các hoạt động cải tiến chất lợng sản phẩm chỉ mới tập chung vào việc nâng cao giá trị sử dụng, mẫu mã, cha tập trung đúng mức vào các khía cạnh kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch(SPS) và môi trờng.

Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ nhìn nhận cách tốt nhất để nâng cao chất lợng sản phẩm là áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000, cha thấy đợc vai trò to lớn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000, mặc dù điều này đợc quan tâm hơn ở các doanh nghiệp định hớng xuất khẩu. Các doanh nghiệp hầu nh không có thông tin về các hiệp định môi trờng đa phơng hoặc các quy định của WTO liên quan đến môi trờng. Vấn đề môi trờng mới chỉ đợc các doanh nghiệp đề cập đến dới góc độ bảo vệ môi trờng trong quá trình quản lý ví dụ nh vấn đề xử lý chất thải… Tại thị trờng nội địa, ngời tiêu dùng phần lớn cha có nhận thức về hệ thống quản lý môi trờng, nên hiện tại cha có áp lực từ phía họ đối với nhà quản lý, nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trờng là rất thấp.

Tuy nhiên, qua một thời gian tiếp cận với các thông tin về hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14000 thông qua các lớp tập huấn đào tạo cũng nh tiếp xúc với các hoạt động thực tế, một bộ phận của công nghiệp đã nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý môi trờng, không chỉ đối với việc thực hiện các nghĩa vụ về môi trờng theo pháp luật mà còn vì sự phát

nh các doanh nghiệp nớc ngoài …và có giao lu quốc tế, thực sự quan tâm và có trình độ kỹ thuật cao.

4.2. Những khó khăn và thuận lợi

a. Thuận lợi:

- Chính phủ Việt Nam ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề môi trờng: Nhận thức đợc vai trò quan trọng của môi trờng trong phát triển bền vững kinh tế- xã hội, từ những năm 30, Việt Nam đã có nhiều chủ trơng tăng cờng hoạt động quản lý và bảo vệ môi trờng.

Năm 1991, chính phủ thông qua kế hoạch quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững. Năm 1993, luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua và từ đó đến này hệ thống các văn bản dới luật đã đợc nghiên cứu xây dựng và ban hành nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đồng bộ điều chỉnh các hoạt động có ảnh hởng đến môi trờng với mục tiêu phát triển bền vững đất nớc. Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng 2001-2010 đã nêu cao vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng. Trong đó nhấn mạnh: “Các t nhân, doanh nghiệp thực hiện chiến lợc bảo vệ môi trờng theo các quy định của pháp luật, các chính sách và kế hoạch của nhà nớc nh đầu t cải thiện môi trờng. Tổ chức quản lý sạch hơn để thực hiện hệ thống quản lý môi trờng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 14001 hoà nhập vào thị trờng th- ơng mại trong khu vực và trên thế giới, nhà nớc có chính sách t nhân hoá dịch vụ môi trờng”.

Các chính sách của nhà nớc về môi trờng đợc xây dựng theo 3 cách tiếp cận gồm các chính sách bắt buộc, các chính sách khuyến khích và các chính sách hỗ trợ. Tuỳ theo từng thời điểm khác nhau, hoàn cảnh cụ thể khác nhau, các chính sách này có thể đợc điều chỉnh nhằm tạo ra một cơ chế hiệu quả đối với công tác bảo vệ môi trờng. Đối với các doanh nghiệp, các chính sách bắt buộc, khuyến khích, hỗ trợ đợc xây dựng theo nguyên tắc phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục sự cố môi trờng và cải thiện môi trờng. Các chính sách này đ- ợc pháp chế hoá trong luật bảo vệ môi trờng và các văn bản dới luật.

Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá đang mở rộng ra đối với hầu hết các lĩnh vực: hàng hoá, đầu t, tài chính, công nghệ. . . hầu hết các nớc tuỳ theo mức độ và cách ứng xử khác nhau đều thừa nhận tranh thủ hoặc thúc đẩy xu hớng này. Có thể nói, đây là quá trình tất yếu của nền kinh tế thế giới.

Cùng với toàn cầu hoá, cạnh tranh quốc tế ngày càng mạnh mẽ hơn. Trong đó, các nớc phát triển có nhiều thuận lợi về công nghệ, tiền vốn, thị tr- ờng. Họ cố gắng thúc đẩy nhanh quá trình tự do hoá thơng mại để mu lợi cao nhất cho mình. Còn những nớc đang phát triển tuy ở thế bất lợi hơn về trình độ phát triển nhng nói chung không muốn đứng cô lập và đứng ra ngoài rìa của xu hớng chung này mà họ cố tìm cách để tranh thủ các điều kiện tích cực của cạnh tranh toàn cầu hoá để thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý phục vụ sự phát triển của đất nớc.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là cuộc cách mạng thông tin đang phát triển với tốc độ rất nhanh làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế thế giới theo xu hớng gia tăng những ngành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao. Điều này cho phép giải quyết những bất cập trong quan hệ tăng trởng và bảo vệ môi trờng.

Từ sau đại hội Đảng Ví Đảng ta chủ trơng mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới nh tham gia vào hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) năm 1995, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC) và đang chuẩn bị điều kiện để gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nên chúng ta có nhiều điều kiện thu nhận đợc nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực đặc biệt là kinh nghiệm, kiến thức về bảo vệ môi trờng của các nớc đi trớc.

b. Những khó khăn:

- Thái độ quan điểm của lãnh đạo cấp cao

Nhận thức của lãnh đạo cấp cao trong các doanh nghiệp về hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở nớc ta còn rất hạn chế. Điều này gây cản trở rất lớn trong việc phát huy hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn này tại Việt Nam. Ngợc lại những ngời hiểu đợc vấn đề quản lý môi trờng thì họ lại cha thực sự muốn bắt tay vào xây dựng hệ thống quản lý môi trờng và cha sẵn sàng giành nguồn lực cho hệ thống này. Hầu hết các doanh nghiệp đều muốn giành

phong trào của các doanh nghiệp. Vấn đề này có thể thấy rõ thông qua kết quả thanh tra về bảo vệ môi trờng tại 9384 cơ sở năm 1997, trong đó tổng số cơ sở bị phạt hành chính là 4990 chiếm 47%, tổng số cơ sở đã thanh tra phạt cảnh cáo 2175 cơ sở, phạt tiền 2215 cơ sở với số tiền phạt là 1.556.810.000 đồng. Đặc biệt có 114 cơ sở đã bị kiến nghị đình chỉ hoạt động.

- Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tiêu chuẩn chất lợng và môi trờng:

Theo kết quả điều tra của vụ chính sách ( Bộ thơng mại) thì không ít các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầy đủ về các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế. Nhiều khi, các hoạt động nâng cao chất lợng sản phẩm mới chỉ tập trung vào nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá hoặc của mẫu mã, bao bì chứ cha tập trung đúng mức vào các khía cạnh kỹ thuật hay tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh kiểm định về môi trờng.Tất cả các doanh nghiệp đều nhận thức đợc rằng, chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của họ trên thị trờng quốc tế nên họ rất chú ý đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, cho đến nay các doanh nghiệp vẫn mới chỉ nhìn nhận cách tốt nhất để nâng cao chất l- ợng sản phẩm là áp dụng công nghệ tiên tiến hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 chứ cha nhận thấy vai trò to lớn của hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000. Các doanh nghiệp hầu nh không có thông tin về hiệp định môi trờng đa phơng hoặc các quy định của WTO liên quan đến môi trờng.Vấn đề môi trờng mới chỉ đợc các doanh nghiệp đề cập đến qua đó bảo vệ môi tr- ờng trong quá trình quản lý ví dụ nh vấn đề xử lý chất thải, vệ sinh an toàn nơi làm việc. . . .

- Vấn đề chi phí:

Lợi ích do ISO 14001 đem lại cho doanh nghiệp là rõ ràng.Tuy nhiên, việc thực hiện áp dụng hệ thống quản lý môi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra một kinh phí đáng kể. Các chi phí liên quan bao gồm:

+ Chi phí gia tăng trong việc đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.

+ Chi phí cho việc chứng nhận,đăng ký ISO 14001.

Các chi phí này khác nhau trong từng trờng hợp, tuỳ thuộc vào các điều kiện ban đầu ở bên trong và bên ngoài tổ chức. Nhng nhìn chung những chi phí nh vậy là rất lớn đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt nếu các

doanh nghiệp đó không có sẵn hệ thống quản lý. Đây là trở ngại đợc coi là lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, ta tham khảo tình hình sử dụng chi phí cho việc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 tại Xí nghiệp giày Thuỵ Khuê:

Bảng1: tổng hợp chi phí xây dựng hệ thống quản lý môi trờng ở Xí nghiệp da giày thuỵ khuê

Stt Nội dung công việc Kinh phí (đ) Ghi chú

1 Xây dựng và xét duyệt đề cơng 2.000.000

2 Thu thập, nghiên cứu tài liệu 3.000.000 Sao chụp nhân bản tài liệu

3 Khảo sát, học hỏi kinh nghiệm,

triển khai ISO 14001 7.000.000 Đi tham quan và thuê khảo sát tại Xí nghiệp 4 Đào tạo kiến thức cơ bản về ISO

14001 cho CBCNV 22.000.000 Nằm chung trong đồng t vấn đào tạo 5 Đánh giá thực trạng môi trờng

Xí nghiệp 5.470.000 Thuê trung tâm kỹ thuật 1 đo các thông số

6 Đào tạo kỹ năng xây dựng văn

bản và xây dựng tài liệu 11.000.000 Nằm trong đồng t vấn đào tạo 7 Đào tạo triển khai xây dựng hệ

thống thông tin liên lạc cho mọi thành viên trong hệ thống

24.000.000 Nằm trong đồng t vấn đào tạo

8 Tổ chức triển khai các hoạt động thực hiện hệ thống quản lý môi trờng

43.780.000 Mua sắm,lắp đặt thiết bị, dụng cụ môi tr- ờng,cải tạo nhà xởng 9 Đào tạo các chuyên gia đánh giá

nội bộ hệ thống quản lý môi tr- ờng

10.000.000 Nằm trong đồng t vấn đào tạo

10 Đánh giá hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 trớc chứng nhận 6.000.000 Nằm trong đồng t vấn đào tạo 11 Thực hiện các hành động khắc phục hoàn thiện 9.000.000 12 Lắp đặt hệ thống lọc bụi ống

khói nồi hơi 35.000.000

13 Lắp đặt 168.000.000

14 Viết báo cáo đề tài 2.000.000

15 Tổ chức nghiệm thu đề tài 5.000.000 16 Chi quản lý và chi khác 46.750.000

Tổng cộng: 400.000.000

Phần II

Tình hình thực hiện hoạt động quản lý môi tr-

ờng ở xí nghiệp môi trờng đô thị huyện thanh

trì

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 Ở XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ (Trang 25 -32 )

×