Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội (Trang 34 - 37)

III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CễNG TY KINH DOANH

2.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định phản ỏnh năng lực sản xuất kinh doanh cũng như trỡnh độ tiến bộ khoa học kỹ thuật cụng nghệ của doanh nghiệp. Nú ảnh hưởng trực tiếp tới việc tạo ra sản phẩm, tăng năng suất lao động... từ đú tạo ra lợi nhuận làm cho doanh nghiệp phỏt triển khụng ngừng. Do vai trũ quan trọng của việc sử dụng tài sản cố định mà doanh nghiệp ngày càng nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Dựa vào cỏc chỉ tiờu tài chớnh để phõn tớch hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Bảng 15: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị tớnh: triệu đồng

1 TSCĐ bỡnh quõn 677252,5 727603,5 786681,5 50351 7,43 59078 8,12 2 Doanh thu thuần 211855 229861 330982 18006 8,5 101121 44 3 Lợi nhuận sau thuế 12167 15035 14788 2868 23,57 -247 -1,64 4 Sức sản xuất của TSCĐ (2)/(1) 0,313 0,316 0,421 0,003 0,96 0,105 33,23 5 Hàm lượng TSCĐ (1)/(2) 3,197 3,165 2,377 -0,032 -1 -0,788 -24,9 6 Sức sinh lợi của TSCĐ (3)/(1) 0,018 0,021 0,019 0,003 16,7 -0,002 -9,52

Nguồn: phũng kế toỏn – tài vụ

( Lưu ý: “tài sản cố định bỡnh quõn là bỡnh quõn số học của nguyờn giỏ TSCĐ cú ở đầu kỳ và cuối kỳ với khấu hao luỹ kế cuối kỳ trước chuyển sang”- giỏo trỡnh tài chớnh – doanh nghiệp – nhà xuất bản thống kờ Hà Nội năm 2005).

Sức sản xuất của TSCĐ là chỉ tiờu đầu tiờn được sử dụng để phõn tớch hiệu quả sử dụng TSCĐ, nú cho biết một đơn vị tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiờu đơn vị doanh thu, chỉ tiờu này càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.

Cụng thức tớnh:

Sức sản xuất của TSCĐ trong một kỳ= Doanh thu thuần trong kỳ/ TSCĐ bỡnh quõn trong kỳ.

Nhỡn vào bảng 15 ta thấy sức sản xuất của TSCĐ tăng dần qua cỏc năm. Năm 2003 một đồng TSCĐ thỡ thu được 0,313 đồng doanh thu thuần. Năm 2004 cứ một đồng TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ thu được 0,316 đồng doanh thu thuần, tăng 0,003 đồng so với năm 2003, tương ứng với tốc độ tăng 0,96%. Năm 2005 sức sản xuất của TSCĐ tăng hơn hẳn (0,421),

mỗi đồng TSCĐ được sử dụng đem lại doanh thu thuần cao hơn năm 2004 là 0,105 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 33,23%.

Túm lại năm 2005 chỉ tiờu sức sản xuất của TSCĐ đạt cao nhất trong 3 năm, mặc dự tốc độ tăng TSCĐ năm 2005 (8,48%) nhỏ hơn tốc độ tăng TSCĐ năm 2004 (23,39%, bảng 13) nhưng một đồng TSCĐ năm 2005 sản sinh ra nhiều doanh thu thuần hơn chứng tỏ việc đầu tư vào TSCĐ đó phỏt huy được hiệu quả, khai thỏc tốt cụng suất của mỏy múc thiết bị, sử dụng thời gian làm việc của chỳng hiệu quả. Một số dõy chuyền sản xuất được mua sắm từ năm 2004 nhưng năm 2005 mới đưa vào sử dụng hiệu quả.

Hàm lượng TSCĐ cho biết để tạo ra được 1 đơn vị doanh thu thuần cần bao nhiờu đơn vị TSCĐ, chỉ tiờu này càng nhỏ thỡ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng lớn.

Cụng thức tớnh:

Hàm lượng TSCĐ = ( TSCĐ sử dụng bỡnh quõn trong kỳ / doanh thu thuần trong một kỳ)

Qua bảng 15 ta thấy hàm lượng TSCĐ năm 2004 nhỏ hơn năm 2003 là 0,032 về số tuyệt đối và 1% về số tương đối. Vỡ thế mà hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2004 cao hơn năm 2003. Năm 2004 để tạo được một đồng doanh thu thuần chỉ cần 3,165 đồng TSCĐ trong khi đú năm 2003 để tạo ra được một đồng doanh thu thuần cần tới 3,197 đồng TSCĐ. Năm 2005 để tạo ra được một đồng doanh thu thuần chỉ cần cú 2,377 đồng TSCĐ. Hàm lượng TSCĐ năm 2005 giảm 0,788 về số tuyệt đối, giảm 24,9% về số tương đối. Điều này chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ của Cụng ty tương đối hợp lý, cần phỏt huy hơn nữa trong những năm tới.

Sức sinh lợi của TSCĐ cho biết mỗi đơn vị tài sản cố định đưa vào hoạt động sản suất kinh doanh thỡ tạo ra bao nhiờu đơn vị lợi nhuận.

Cụng thức tớnh:

Qua bảng 15 ta thấy năm 2003 đầu tư một đồng TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh Cụng ty thu được 0,018 đồng lợi nhuận. Năm 2004 mỗi đồng TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh Cụng ty thu được 0,021 đồng lợi nhuận, tăng 0,003 đồng so với năm 2003, tương ứng với tốc độ tăng 16,7%. Tuy nhiờn năm 2005 mỗi đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh Cụng ty chỉ thu được 0,019 đồng lợi nhuận, giảm 0,002 đồng so với năm 2004, tương ứng với tốc độ giảm 9,52%.

Ta thấy chỉ tiờu sức sản xuất của TSCĐ cú xu hướng tăng, tuy nhiờn sức sinh lợi của tài sản cố định lại cú xu hướng giảm. Nguyờn nhõn là do việc sử dụng tài sản cố định là tương đối hợp lý, một số mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ được đầu tư mua sắm từ năm 2004 nhưng đến năm 2005 mới đem vào sử dụng. Nhưng lợi nhuận sản sinh từ mỗi đồng TSCĐ giảm là do lợi nhuận năm 2005 giảm nhiều so với năm 2004, do chi phớ quản lý và chi phớ bỏn hàng tăng nhiều, trong khi đú doanh thu thuần tăng với tốc độ nhỏ hơn.

Túm lại với đặc thự là doanh nghiệp nhà nước lại sản suất sản phẩm chớnh là nước sạch _ nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt và sản xuất, tuy nhiờn lại chịu sự quản lý của nhà nước, giỏ bỏn theo quy định của cơ quan quản lý cấp trờn. Về thực tế thỡ giỏ bỏn nước hiện nay chưa đủ để bự đắp lại chi phớ sản xuất, tỷ lệ thu tiền nước cũn thấp, khụng thể trỏnh khỏi tỡnh trạng thất thoỏt nước nờn lợi nhuận trờn mỗi đồng TSCĐ rất thấp mặc dự việc quản lý và sử dụng TSCĐ tương đối tốt. Để tăng khả năng sinh lời của mỗi đồng tài sản núi chung ( TSCĐ núi riờng) thỡ khụng chỉ phụ thuộc vào bản thõn doanh nghiệp mà cũn thụ thuộc vào chớnh sỏch của ngành nước.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty kinh doanh nước sạch hà nội (Trang 34 - 37)