Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của Công ty trong việc sử dụng VLĐ.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty Xuất nhập khẩu dệt may (Trang 41 - 42)

III. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Xuất nhập khẩu dệt may.

1.1.3.Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của Công ty trong việc sử dụng VLĐ.

VLĐ.

Để công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt đợc tình hình thực tế của đơn vị mình, những khó khăn và thuận lợi mà doanh nghiệp hiện có để từ đó có các biện pháp phù hợp để tận dụng những nhân tố thuận lợi và hạn chế, khắc phục những nhân tố khó khăn. Qua đó từng bớc tạo thế ổn định cho sự phát triển của công ty cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

* Những thuận lợi.

Công ty Xuất nhập khẩu dệt may là doanh nghiệp Nhà nớc đợc hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, công ty đợc mở tài khoản tại ngân hàng, nhờ ngân hàng là trung gian giao dịch thanh toán, thu chi nội, ngoại tệ trong viêch thanh toán với các đối tác. Mặt khác công ty đợc Nhà nớc và các cơ quan hữu quan giúp đỡ trong việc mở rộng xây dựng trụ sở, cơ sở sản xuất kinh doanh, mở các chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tìm bạn hàng, mở rộng thị trờng.

Về nguồn lực con ngời, công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện tai là 255 ngời, chủ yếu là trình độ đại học, đây là một nguồn lực dồi dào cả về phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, tạo nên sự vững mạnh về văn hoá của doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ công nhân viên này không ngừng đợc củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để thờng xuyên và sẵn sàng đáp ứng với sự đổi mới không ngừng trong cơ chế thị trờng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng.

Đặc biệt cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty khá chặt chẽ với những ngời lãnh đạo có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, đồng thời sự kết dính giữa các

phòng ban thờng xuyên, khăng khít, đã góp phần vào việc chèo lái mọi công việc đi theo đúng hớng và mục tiêu đã đặt ra.

• Những khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên, công ty còn gặp phải những khó khăn trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động nh:

Khó khăn lớn nhất của công ty trong những năm vừa qua là vấn đề vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Chuyển sang cơ chế thị trờng, cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác, công ty không còn đợc bao cấp toàn bộ về vốn nh trớc mà phải tự chủ trong trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi. Do doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần nhiều vốn mà nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại không đủ đáp ứng, do đó công ty phải đi vay vốn với một lợng khá lớn, việc trả lãi cho các khoản vay đó đã làm giảm phần lợi nhuận đạt đợc của công ty.

Bên cạnh đó việc mở rộng thị trờng, tìm kiếm các đối tác mới trong và ngoài nớc, đồng thời công ty phải tự chủ về tài chính nên số chi phí bỏ ra cho việc nghiên cứu thị trờng phần nào bị hạn chế.

Trên đây là những vấn đề cần đặt ra trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty Xuất nhập khẩu dệt may (Trang 41 - 42)