Các điều khoản cần bổ sung vào Luật giao dịch điện tử 2005

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam (Trang 60 - 62)

1.1) Điều khoản công nhận quyền tự định đoạt cuảcác bên tham gia hoạt

động TMĐT :

“Trừ trường hợp có quy định khác, trong quá trình khởi tạo, gửi nhận, lưu trữ

hoặc các xử lý khác đối với các thông điệp dữliệu, các bên được quyền thoảthuận khác với các điều khoản được quy định từ chương II đến chương IV, trừ quy định tại mục 2 và 3 cuả chương III”

lưuý cần phải quy định cụthểphạm vi quyền này. Vấn đềnày sẽ không được

đưa ra trong bài viết mà hy vọng sẽsớm được ban hành bởi các văn bản hướng dẫn trong tương lai, vì các vấn đềnày nằm ngoài phạm vi cuảbài viết

1.2) Điều khoản quy định vềcách thức giải nghiã :

_ Đối với các quy định trong luật này :“trừ trường hợp có quy định khác, khi giải thích luật này cần xem xét đến thuộc tính quốc tếvà mong muốn mở rộng việc áp dụng, cũng như tinh thần thiện chí giưã các bên tham gia trong hoạt động TMĐT. Các

Phần II : Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý

về thương mại điện tử cuả Việt Nam 2007 – 2008

– 47 –

_______________________________________________________________________

luật này sẽ được giải quyết dưạtrên các nguyên tắc chung mà luật này lấy làm cơ sở, bao gồm cảtinh thần cuảcác hiệp ước quốc tế mà VN đã làthành viên”

_ Đối với khái niệm được thoảthuận giưã các bên, hành vi cuảmột bên và tập quán áp dụng :

“xx. Theo tinh thần cuảluật này, tuyên bốvà các hành vi khác cuảmột bên được giải thích dưạtrên ý chí cuả bên đó mà bên còn lại đã biết hoặc không thểkhông biết nội dung cuả ý chí đó là gì

xx. Trường hợp quy định trên không phù hợp thì tuyên bốvà các hành vi khác cuả

một bên được giải thích dưạtrên hiểu biết cuảmột người bình thường, có năng lực

hành vi mà khi đặt mình vào vịthếcuảbên còn lại cũng sẽhiểu như vậy

xx. Để xác định ý chí cuảmột bên hoặc hiểu biết cuảmột người bình thường, có

năng lực hành vi nêu trên cần phải xem xét tất cảcác tình huống có liên quan giưã các bên, bao gồm các thoảthuận, hành vi thực tế, tập quán và bất cứhành vi hệquảnào cuảcác bên. Toà án, trọng tài và các cơ quan có thẩm quyền khác căn cứvào các yếu tố trên đểquyết định cách giải thích nào là phù hợp nhất”

1.3) Điều khoản quy định các chếtài cụthể đối với vi phạm quy định tại điều 9; điều 16, khoản 3; điều 25, khoản 3 và điều 26, khoản 3 mà theo đó bao gồm cả

Phần II : Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý

về thương mại điện tử cuả Việt Nam 2007 – 2008

– 48 –

_______________________________________________________________________

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)