Một số bất cập về khái niệm và tên gọ

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam (Trang 46 - 50)

1) Các văn kiện quốc tế liên quan đến hoạt động thương mại điện tử

2.3.1) Một số bất cập về khái niệm và tên gọ

Hiện nay nguyên nhân vì sao luật được lấy tên là “giao dịch điện tử” (tạm dịch sang tiếng Anh là “electronic transactions”) thay vì “thương mại điện tử” (electronic

commerce) vẫn chưa có lý giải chính thức từ các cơ quan chức năng. Nhưng qua quá

trình tìm hiểu và nghiên cứu, bài viết đưa ra một số lý do sau đây đểgiải thích vấn đề

này

 Một là tuy các văn kiện quốc tếvềhoạt động TMĐT ra đời với mong muốn điều chỉnh mọi hoạt động thương mại có liên quan đến việc sử

dụng các công nghệtruyền thông điện tử nhưng cho đến nay vẫn chưa

tồn tại một quy định chi tiết điều chỉnh các quan hệ khác như chuyển giao giấy chứng nhận quyền sởhữu, dù đã có những điều khoản mang

tính định hướng trong Phần II, Đạo luật mẫu về TMĐT cuả

UNCITRAL 1996

 Hai là tuy công nghệkỹthuật trên bình diện chung đã có nhiều bước tiến đáng kinh ngạc nhưng vẫn chưa đủkhả năng tạo ra các phương

tiện thay thếhoàn toàn các chức năng cuảgiấy viết truyền thống. Vì vậy, các hoạt động liên quan đến TMĐT chỉtồn tại dưới các hình thức giao dịch cơ bản cuảnền kinh tế như mua bán hàng hoá, ký kết hợp

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương II : Khung pháp lý chung điều chỉnh 2007 – 2008

hoạt động thương mại điện tử

– 35 –

_______________________________________________________________________

 Ba là xét vềbản chất thì TMĐT chỉlà một hình thức trong sốcác biểu hiện bên ngoài cuảhoạt động thương mại mà mục đích cơ bản là tạo

điều kiện cho hoạt động thương mại vận hành thông suốt và giảm thiểu chi phí kinh doanh. Vì vậy, không thểthay thếtất cảcác hình thức

thương mại hiện nay bằng hoạt động TMĐT

 Cuối cùng, do hiện VN chưa có văn bản luật chính thức nàođiều chỉnh hoạt độngđiện tửtrong các lĩnh vực khác nhưhành chính (hay còn gọi là chính phủ điện tử). Vì vậy, trong bốcục cuảLuật giao dịchđiện tử

2005đã kết hợp giưã hai lĩnh vực áp dụng công nghệ điện tửlà thương mại và quản lý hành chính (theođiều 39, quyđịnh vềcác loại hình giao dịch điện tửcuảcác cơquan Nhà nước) nhằm tạo tiền đềcho việc ban hành các văn bản cần thiết sau này

Tuy nhiên nếu vẫn giữnguyên cách tiếp cận này sẽdẫn đến nhiều hệquảtiêu cực nhưsau :

_ Vì xét vềbản chất, thuật ngữ “giao dịch” (transaction) không thểbao hàm toàn bộ

khái niệm “thương mại điện tử” (electronic commerce), mà ngược lại giao dịch điện tử

chỉlà một bộphận cuả TMĐT, theo đó thường bắt gặp trong mối quan hệmua bán hàng hoá, cungứng dịch vụ giưã doanh nghiệp với doanh nghiệp và doanh nghiệp với khách hàng. Và sai lầm này được thểhiện qua tiêu đềcuảNghị định 57/2006/NĐ-CP :

“về thương mại điện tử”. Vì là một văn bản dưới luật nên dù đã kế thưà những ưu điểm cuả Công ước vềviệc sửdụng thông tin điện tửtrong hợp đồng quốc tếcuảLHQ vẫn không thể đưa ra áp dụng chung cho các vấn đề khác phát sinh ngoài “chứng từ điện tử”

_ Theo nguyên nhân thứtư được đềcậpở trên, việc kết hợp nhiều lĩnh vực có thểáp dụng công nghệ điện tửtrong cùng một văn bản luật sẽgây không ít khó khăn trong việc áp dụng, vì xét vềbản chất cuảtừng khu vực (hành chính, thương mại, tài chính,

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương II : Khung pháp lý chung điều chỉnh 2007 – 2008

hoạt động thương mại điện tử

– 36 –

_______________________________________________________________________

bởi một quyđịnh chung duy nhất. Không những vậy, việc làm này sẽdẫn đến một hệ

quảthường thấyở VN là“đồsộhoá hệthống các quy phạm pháp luật”, hay nói cách khác trong tương lai sẽphải ban hành các văn bản riêng lẻnên việc chồng chéo và mâu thuẫn là không thểtránh khỏi

Tuy hiện VN chưa là thành viên cuả Công ước trên nhưng nếu xem xét kỹthì các

điều khoản trong Nghị định 57/2006/NĐ-CP đều được chuyển tải từnội dung cuả Công ước. Mặc dù vậy, việc Nghị định sửdụng thuật ngữ “chứng từ” là không phù

hợp so với thuật ngữ “thông tin” (communication) được dùng trong Công ước. Theo Từ điển tiếng Việt phổthông cuảViện ngôn ngữhọc, thì thuật ngữ “chứng từ” được hiểu là giấy tờdùng làm bằng chứng. Với định nghiã này không thểbao hàm toàn bộ

khái niệm “thông tin” mà được hiểu là điều được truyền đi cho biết, hoặc tin được truyền đi. Ngoài ra, nếu vẫn giữnguyên cách dùng từnày thì sẽdẫn đến khả năng

nhầm lẫn với khái niệm “chứng thư điện tử” (certificate) được định nghiã tại điều 4, khoản 1 cuảluật này vì trong thực tếsửdụng tiếng Việt thì hai thuật ngữnày phần lớn

được xem là đồng nhất. Điều này có thể được hiểu là do khó khăn trong quá trình dịch thuật, vìcăn cứ vào định nghiã trong Oxford Advanced Learner’s Dictionary, tái bản lần thứ7, thuật ngữ “communications” (sốnhiều– plural) được hiểu là phương thức truyền gửi thông tin (means of sending information) và nếu giữnguyên cách giải thích này thì sẽkhông phù hợp với định nghiã tại điều 4 cuả Công ước

2.3.2) Vềnội dung và cấu trúc cuảLuật giao dịch điện tử 2005 và các văn

bản có liên quan :

Trong quá trình so sánh tại mục II cũng đã cốgắng đưa ra và phân tích những sai biệt giưã quyđịnh cuả VN đối với các văn kiện quốc tế. Ngoài ra, cấu trúc các điều khoản còn khá rối rắm, phức tạp và khó theo dõi.Đơn cử là điều 4, quy định vềgiải thích từngữ, thì các khái niệm như chữ ký điện tử, người khởi phát, người tiếp nhận,

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương II : Khung pháp lý chung điều chỉnh 2007 – 2008

hoạt động thương mại điện tử

– 37 –

_______________________________________________________________________

Tuy đãđược bổsung cho phù hợp bởi Nghị định 57/2006/NĐ-CP nhưng điều này

là không đủ đểcải thiện khả năng áp dụng cuảLuật giao dịch điện tử2005. Muốn thực hiện được điều này thì trước nhất phải điều chỉnh lại các điều khoản trong luật sao cho phù hợp với thông lệquốc tếcũng như thực tếáp dụng tại VN

2.3.3) Các vấn đềkhác :

Thiếu sót các điều khoản công nhận quyền tự định đoạt cuả các bên và quy định vềcách thức giải thích từngữkhi có mâu thuẫn làm phát sinh tranh chấp

Bộc lộcách hiểu sai đối với một sốkhái niệm như chứng thư điện tử, vấn đềliên

quan đến gửi thông báo xác nhận; hoặc sửdụng từ, cụm từ, thuật ngữ chưa phù hợp với các văn kiện quốc tếcũng như thực tếáp dụng

Không quy định cụthểcác chếtài và trách nhiệm tại các điều 9; điều 16, khoản 3;

điều 25 khoản 3 và điều 26, khoản 3 cuảLuật giao dịch điện tử. Đây là một thiếu sót nghiêm trọng vì tuy luật xem đây là những trường hợp vi phạm nhưng do không có bất kỳchếtài cụthểnào nên dù luật đã có vẫn không thểxửphạt

Tuy trong Nghị định 26/2007/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch

điện tửvềchữký sốvà dịch vụchứng thực chữký số, đã dành hẳn chương X đểxửlý các vi phạm hành chính nhưng điều này là chưa đủ. Thứnhất, do Nghị định chỉcó giá trịáp dụng đối với các lĩnh vực liên quan đến chữký số. Thứhai, hầu hết các quy định chỉ liên quan đến hoạt động quản lý hành chính giưã Nhà nước và các chủthểtham gia, cùng một sốxửphạt khác đối với việc cốtình xâm hại chữký số(có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự), mà không có các chếtài khác xét trong mối quan hệ giưã các chủthểtham gia hoạt động TMĐT. Các chếtài này là cần thiết vì không phải bất cứlúc nào các bên cũng có thể “tựxửphạt” lẫn nhau bằng cách thoảthuận trong hợp đồng

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương III : Vài nét về thương mại điện tử trong 2007 – 2008

hoạt động thanh toán

– 38 –

_______________________________________________________________________

Chương III : Vài nét về thương mại điện tử trong hoạt động thanh toán

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)