Hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng thư

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam (Trang 50 - 53)

Tín dụng chứng từ, còn gọi là tín dụng thư hay bằng thuật ngữL/C (letter of credit), là một trong các hình thức thanh toán chủyếu trong giao dịch TMQT. Nhiều luật gia nổi tiếng xem L/C như là nguồn sống cơ bản cuảhoạt động TMQT. Đặc điểm chung cuảL/C là : theo thoảthuận giưã các bên được ghi nhận trong hợp đồng TMQT, Nhà xuất khẩu (XK) và Nhà nhập khẩu (NK) lưạchọn việc thanh toán qua hệthống

các Ngân hàng, theo đó khi có người xuất trình chứng từphù hợp với các quy định trong L/C thì Ngân hàng phải có nghiã vụthanh toán, bằng phương thức trảngay (document against payment– D/P) hay phương thức trảchậm (document against acceptance–D/A)

Phát hành kèm vớiấn bản UCP 600 cuảICC là phiên bản eUCP 1.1 mà điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ điện tửmột cách độc lập hoặc kèm theo các chứng từgiấy viết khác, nếu trong L/C có điều khoản dẫn chiếu việc áp dụng cuả văn bản này

(điều e1, khoản a và b)

Nếu Đạo luật mẫu về TMĐT và Đạo luật mẫu vềchững ký điện tửcuả

UNCITRAL đóng vai tròđịnh khung và tạo lập một môi trường pháp lý bìnhđẳng

giưã hai hệthống giấy viết và truyền thông điện tử, thì sự ra đời cuảeUCP là mối liên kết trực tiếp giưã các bên tham gia vào phương thức thanh toán bằng L/C. Cụthểlà

giưã Nhà XK, Nhà NK với các Ngân hàng, hoặc giưã các Ngân hàng với nhau. Vì vậy, không riêng gìđối với Nhà XK, hay Nhà NK, mà với cả các Ngân hàng, eUCP vưà là

tiền đề đểmở rộng hoạt động TMĐT trong thanh toán quốc tế, vưà là sự ràng buộc pháp lý giưã các bên trong việc sửdụng chứng từ điện tử đểxuất trình thay cho hoặc kèm theo các loại chứng từtruyền thống

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương III : Vài nét về thương mại điện tử trong 2007 – 2008

hoạt động thanh toán

– 39 –

_______________________________________________________________________

Vì vậy, trong quá trình xuất trình chứng từ điện tử, các bên cần lưuý một số điểm sau :

_ Chứng từ điện tửcó thể được xuất trìnhđộc lập hoặc đi kèm với chứng từgiấy viết

khác nhưng chứng từ điện tửhoặc cảhai loại chứng từ trên đều phải ghi rõ điạ điểm xuất trình

_ Các chứng từ điện tửcó thể được xuất trình riêng lẻhoặc đồng thời nhưng người

hưởng lợi phải có nghiã vụthông báo cho Ngân hàng khi nào hoàn tất việc xuất trình và phải xác định rõ các chứng từ này liên quan đến L/C nào. Nếu người hưởng lợi không thực hiện nghiã vụnày hoặc trong thông báo không nêu rõ các chứng từxuất trình liên quanđến L/C nào thì Ngân hàngđược quyền xem người hưởng lợi đã không xuất trình chứng từ

_ Chứng từ điện tửphải có khả năng chứng thực các yếu tố sau : có cơ sởrõ ràng xác

định được người gửi, nguồn gốc dữliệu chưá trong chứng từ điện tửvà liệu nội dung cuảchứng từ này đã hoàn chỉnh và có bị thay đổi hay không. Chứng từ điện tửnào

không đáp ứng được yêu cầu này sẽbị xem là chưa được xuất trình (theo quyđịnh tại

điều e3, khoản b, điểm i và điều e5, khoản f)

_ Các vấn đểvềthời gian :

+ Trường hợp vì có lỗi trong hệthống thông tin cuảNgân hàng nên không nhận

được chứng từ điện tửvà ngày xuất trình chứng từnày là ngày hết hạn xuất trình theo

quy định và/hoặc là ngày cuối cùng cuảkhoảng thời gian xuất trình hợp lệsau ngày giao hàng, thì Ngân hàngđược xem là không làm việc ngày hôm đó và ngày xuất trình và/hoặc ngày hết hạn xuất trìnhđược kéodài đến hết ngày làm việc đầu tiên mà hệ

thống thông tin hoạt động lại bình thường. Trường hợp chỉcòn phải gửi thông báo về

việc xuất trìnhđã hoàn tất thì thông báo này có thể được gửi bằng hệthống viễn thông hoặc bằng văn bản giấy viết và thông báo này vẫn được xem là xuất trình hợp lệnếu

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương III : Vài nét về thương mại điện tử trong 2007 – 2008

hoạt động thanh toán

– 40 –

_______________________________________________________________________

được gửi trước ngày hệthống thông tin cuảNgân hàng hoạt động lại bình thường (điều e5, khoản e)

+ Trừkhi trên chứng từ điện tửghi rõ ngày phát hành thì ngày phát hành cuảmột chứng từ điện tử được xem là ngày chứng từ này được gửi bởi người phát hành. Và

tương tự, nếu không có ghi chú ngày nhận cụthểthì ngày nhận chứng từ điện tửlà ngày chứng từ này được gửi đi (điều e9)

+ Nếu một chứng từvận tải không chỉrõ ngày giao hàng thì ngày phát hành chứng từ điện tử này được xem là ngày giao hàng. Tuy nhiên nếu chứng từvận tải có

kèm theo ghi chú liên quan đến ngày giao hành thì ngày nàyđược xem là ngày giao

hàng (quy định này phù hợp với các điều khoản cuảUCP 600). Một ghi chú chưá đựng các nội dung bổsung không cần được ký riêng hoặc chứng thực bằng cách khác một

cách độc lập

_ Các vấn đề khác không được nêu rõ trong phiên bản eUCP này sẽ được điều chỉnh bởi các văn kiện quốc tếkhác về TMĐT, mà tiêu biểu là hai đạo luật mẫu cuả

UNCITRAL

Như đãđềcậpở trên, các quy định tại phiên bản eUCP 1.1 chỉ điều chỉnh quan hệ

xuất trình chứng từ điện tử giưã các bên có liên quan nên không thể được sửdụng một

cách độc lập mà cần kết hợp với các văn kiện quốc tếkhác chi phối hoạt động thương

mại như INCOTERMS 2000, CISG 1980, UCP 500 và 600, ISBP, v.v… Tuy nhiên vì

nội dung bài viết có hạn và vấn đềthểhiện như thếnào các nguyên tắc này, bao gồm cả các điều khoản trong hợp đồng, vào một L/C hoàn chỉnh thì nằm ngoài phạm vi cuả

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương III : Vài nét về thương mại điện tử trong 2007 – 2008

hoạt động thanh toán

– 41 –

_______________________________________________________________________

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)