Chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế.

Một phần của tài liệu 618 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (78tr) (Trang 68 - 69)

III. Những giải pháp chủ yếu để phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của huyện Nam Sách.

3.Chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp coi đây là nền tảng chủ yếu tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa các loại hình sản xuất, chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất và đẩy mạnh thâm canh tăng vụ theo hớng nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác, khai thác có hiệu quả các nguồn lực.

Huyện Nam Sách xuất phát từ thực trạng đất đai chật hẹp, tỷ lệ thời gian nhàn rỗi của lao động nông thôn còn cao. Do đó, vấn đề tăng hệ sô sử dụng ruộng đất, thay đổi giống cây trồng vật nuôi theo hớng giảm thời gian tăng trởng, tăng năng suất và chất lợng là yêu cầu đòi hỏi bức xúc hiện nay của huyện. Trong giai đoạn mới bớc đi cụ thể của huyện là:

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng vụ, tăng vòng quay của đất, nhất là các xã gần thị trấn, ven đờng quốc lộ 5A và 183 (ái Quốc, Nam Đồng, An Lâm). Đối với các xã này diện tịch gieo trồng cây vụ đông mới chỉ đạt 40% diện tích đất canh tác. Nếu tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng(tăng diện tích các loại cây hoa màu nh hành, ngô, da ....), áp dụng các thành tựu của công nghệ sinh học thì có thể hoàn toàn có khả năng mở rộng diện tích cây vụ đông đạt 60%.

- Chuyển dịch các vùng đất trũng, ngập úng, trồng lúa chi phí lớn, hiệu quả thấp sang đào ao thả cá, trồng cây ăn quả (VAC). Hớng đi này cần kết hợp với chính sách tích tụ ruộng đất, dồn ô đổi thửa.

- Đối với các xã có mật độ dân số cao (An Bình, Quốc Tuấn, Thanh Quang...), bình quân diện tích đất canh tác thấp, tỷ lệ thời gian nhàn rỗi cha sử dụng còn cao. Vì vậy, vấn đề tăng vòng quay của đất, thay đổi giống cây trồng vật nuôi theo hớng rút ngắn thời gian sinh trởng, tăng năng suất, chất lợng. Cụ thể là trồng xen canh gối vụ cây lúa với các loại cây hoa màu: hành, tỏi, ngô ..., các loại rau: su hào, cà chua, bắp cải ...., các loại quả: da, đỗ các loại.

Trong chăn nuôi, ngoài các con giống đang nuôi thông dụng thì hiện nay cần cải tạo đàn bò theo hớng sind hoá, đàn lợn theo hớng siêu nạc để tăng hiệu quả trong chăn nuôi(áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ trong chăn nuôi để phổ

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Phát triển mô hình VAC (vờn, ao, chuông) đây là mô hình kết hợp làm vờn, nuôi cá và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Có thể nói, mô hình này có thể phù hợp với tất cả các xã trong huyện.

Vờn trồng các loại cây vải, nhãn, đu đủ, bởi, bầu, bí, các loại rau khác. - Ao thả nhiều loại cá để khai thác hết các tầng lớp ở ao.

- Chuồng chăn nuôi bò, gà, vịt, ngan ...

Một phần của tài liệu 618 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (78tr) (Trang 68 - 69)