Thực trạng về đầu tư phát triển nguồn nhân lự cở tỉnh Bình Thuận.

Một phần của tài liệu 426 Giải pháp tài chính để phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 48 - 49)

T ổng chi ổng chi ỷ lệ chi ỷ lệ chi Năm GDP NSNN cho Ytế/ổng chi Y tế /GDP

2.5Thực trạng về đầu tư phát triển nguồn nhân lự cở tỉnh Bình Thuận.

2.5.1 Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước.

Hàng năm số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đạt thấp không đủ chi cho nhu cầu của địa phương, mà phải nhờ nguồn kinh phí trợ cấp của Trung ương thể hiện ở bảng II.12 như sau :

Bảng II.12 : THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2005

ĐVT: 1.000.000đ

2001 2002 2003 2004 2005

Tốc độ tăng thu ngân sách 8,26% 35,84% 29,10% 22,46%

Tổng thu NSNN 744,057 805,541 1,094,287 1,412,829 1,730,210

* Ngân sách trung ương trợ cấp 391,933 411,545 561,441 474,922 530,210

* Thu nội địa 352,124 393,996 532,846 937,907 1,200,000

I . Thu từ thuế và phí 247,870 262,723 305,192 390,781 519,600

II.Thu từ biện pháp tài chính 104,254 131,273 227,654 547,126 680,400

III.Thu từ Dầu khí 1,700,000

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp thu ngân sách nhà nước tỉnh Bình Thuận)

Với số thu ngân sách của địa phương như trên, tốc độ tăng thu của ngân sách Địa phương Năm 2002/2001 là : 8,26%; Năm 2003/2002 là : 35,84%; Năm 2004/2003 là 29,10%; Năm 2005/2004 là : 22,46%. Nguồn tăng thu chủ yếu dựa vào trợ cấp của Trung ương, nên Tỉnh không chủ động được nguồn vốn để đầu tư cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.

Theo số liệu quyết toán chi ngân sách nhà nước địa phương cho ngành giáo dục đào tạo của tỉnh Bình Thuận qua các năm thể hiện ở bảng II.14.

BẢNG II.14 CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC NĂM TỪ 2001 - 2005

Đơn vị tính : 1.000.000 đ

2001 2002 2003 2004 2005

Tổng chi ngân sách 803.296 796.472 1.033.837 1.594.124 1.875.210

I. Chi đầu tư phát triển 301.588 198.206 374.579 539.310 762.638

Tr.đó chi cho giáo dục đào tạo 41.703 25.054 62.023 54.298 59.241

II. Chi thường xuyên 441.115 486.078 602.900 753.791 927.050

Tr.đó chi cho giáo dục đào tạo 161.188 169.312 242.606 268.380 330.698

III. Chi chuyển nguồn 2.500 141.995

IV. Chi chương trình mục tiêu 60.593 112.188 53.858 159.028 185.522

Tr.đó chi cho giáo dục đào tạo 7.913 13.564 6.071 14.348 18.100

Tổng chi cho giáo dục đào tạo 210.804 207.930 310.700 337.026 408.039

Tỷ lệ tăng chi giáo dục đào tạo -1,37% 49,42% 8,47% 21,07%

Tỷ lệ chi cho GDDT / Tổng chi

49

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp chi ngân sách nhà nước tỉnh Bình Thuận) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính xuất đầu tư số tuyệt đối, thì nguồn vốn chi cho giáo dục đào tạo hàng năm trên đầu người rất hạn hẹp, cụ thể ta có số liệu sau :

Năm 2001 là : 190.000đồng/người/ năm; Năm 2002 là : 180.000 đồng /người/năm; Năm 2003 là : 270.000 đồng /người/năm; Năm 2004 là : 290.000 đồng/người/năm. Năm 2005 là : 350.000 đồng/người/năm.

Nếu xét số chi cho giáo dục đào tạo trong tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm theo số tương đối thì chi ngân sách cho giáo dục đào tạo hàng năm giảm. Riêng năm 2003 tăng nhẹ 30,05% nhưng sau đó giảm mạnh. Trong tổng số chi cho giáo dục đào tạo thì chi cho đầu tư phát triển giáo dục đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ dưới 20% còn lại là chi cho các khoản có tính chất lương, cụ thể :

Năm 2001 chiếm : 19,78%. Năm 2002 chiếm : 12,04%. Năm 2003 chiếm : 19,96% Năm 2004 chiếm : 16,11%. Năm 2005 chiếm : 14,51%. 2.5.2 Đầu tư Các nguồn tài chính khác.

Ngoài các nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước, còn có các nguồn tài chính đầu tư khác đó là : Nguồn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ ; Nguồn vốn kiên cố hóa trường học; Nguồn vốn vay trái phiếu Chính phủ; Nguồn đóng góp của các doanh nghiệp; Nguồn tài chính của chính người học đầu tư : Đó là khoản đóng học phí theo hợp đồng thỏa thuận giữa các trường liên kết với các cơ sở đào tạo tại tỉnh Bình Thuận.Theo số liệu điều tra mức đóng góp của các học viên tính bình quân trên đầu người tham gia đào tạo hàng năm của các cơ sở đào tạo từ năm 2001đến 2005 thể hiện ở bảng II.15 như sau :

Một phần của tài liệu 426 Giải pháp tài chính để phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 48 - 49)