IV. Sửa chữa TSCĐ:
2- Những tồn tại:
* Về công tác quản lý và tổ chức bộ máy kế toán:
- Quyền tự chủ của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh bị hạn chế, vì phụ thuộc cơ chế quản lý tài chính của Công ty Điện lực 1.
- Do công tác tổ chức hạch toán tập trung và là cấp trung gian giữa các trạm, xởng truyền tải điện với Công ty Điện lực I cho nên khối lợng công việc kế toán rất lớn trong khi yêu cầu quản lý rất cao nhng lực lợng kế toán viên lại có hạn nên dẫn đến tình trạng nhân viên rất vất vả, kế toán trởng phải đảm đơng nhiều công việc.
- Qua mô hình tổ chức bộ máy kế toán cho thấy mô hình này khá phù hợp với quá trình hoạt động SXKD của Điện lực. Nhng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ thuộc về nhiệm vụ của Phòng Kế toán - Tài chính là không phù hợp vì việc kiểm soát tình hình tài chính nội bộ đơn vị sẽ thiếu đi sự khách quan.
* Về công tác quản lý TSCĐ:
- Do địa bàn hoạt động rộng, TSCĐ lại nằm rải rác từ Đông triều đến Móng cái (khoảng cách hơn 200 km) nên kế toán gặp không ít khó khăn trong việc quản lý TSCĐ đặc biệt là mặt hiện vật khó có thể biết hết đợc chính xác và chi tiết vị trí đặt TSCĐ.
* Về công tác trích khấu hao TSCĐ:
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trích khấu hao theo đờng thẳng có u điểm là việc trích khấu hao đơn giản, số khấu hao ổn định giữa các kỳ nhng lại có nhợc điểm thu hồi vốn đầu t chậm, do đó sẽ ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác,
doanh nghiệp sẽ không biệt đợc máy móc thiết bị có công suất lớn và trình độ kỹ thuật tiên tiến với máy móc thiết bị có công suất nhỏ, trình độ kỹ thuật lạc hậu, phải thay thế sửa và sửa chữa nhiều. Vì vậy, việc hạch toán khấu hao tính vào chi phí SXKD cha đợc chính xác.
* Về hạch toán kế toán:
ở Doanh nghiệp chỉ có TSCĐ hữu hình mà không hạch toán TSCĐ vô hình. Đối với Doanh nghiệp SXKD phát triển mạnh nh Điện lực Quảng Ninh thì TSCĐ vô hình là rất cần thiết và không thể thiếu.
II/- các giải pháp và điều kiện thực hiện :
Qua tình hình thực tế về hoạt động SXKD và tình hình biến động TSCĐ của doanh nghiệp, qua nghiên cứu những quy định hiện hành của Nhà nớc và Bộ tài chính, em xin đ- ợc đề xuất một số ý kiến nh sau:
1- Về tổ chức bộ máy kế toán, từ góc độ khách quan, tôi thấy cần tách riêng bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập với Phòng Kế toán - Tài chính để có thể kiểm soát đợc tình hình tài chính nội bộ Điện lực một cách khách quan hơn và để giúp cho Giám đốc ra các quyết định trong quản lý hiệu quả hơn. Để thực hiện điều này, Doanh nghiệp nên thành lập riêng một Ban thanh tra - kiểm soát nội bộ không phụ thuộc phòng Tài chính - Kế toán. Về nhân sự nên chọn lựa những cá nhân có trình độ và có bề dày kinh nghiệm về công tác tài chính, kế toán, công tác quản lý trong lĩnh vực hoạt động cuả đơn vị (có thể tuyển chọn từ các phòng ban trong Doanh nghiệp).
2- Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ:
a/ Vì địa bàn hoạt động SXKD của đơn vị rộng, nên phải có những biện pháp quản lý khoa học chặt chẽ hơn nữa tình hình biến động TSCĐ đặc biệt về mặt hiện vật, trờng hợp này nên mở sổ TSCĐ tại các Chi nhánh điện cũng nh gắn trách nhiệm mỗi chi nhánh với việc quản lý, sử dụng TSCĐ. Kế toán TSCĐ tại Điện lực làm nhiệm vụ tổng hợp thông qua hệ thống tin học quản lý TSCĐ của đơn vị. Để thực thiện đợc công tác này, cần phải thiết kế phần mềm tin học về quản lý TSCĐ phù hợp.
Cần cải thiện cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp và có kế hoạch đầu t đúng hớng.
b/ Do đặc điểm hoạt động SXKD chủ yếu của doanh nghiệp là truyền tải điện năng cho nên cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp chủ yếu là các máy móc, thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn điện. Hai loại tài sản này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể :
Loại TSCĐ Năm 2000 Năm 2001
Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % 1. Thiết bị động lực 59.964.149.378 19,4 67.215.955.072 20,5 2. Thiết bị truyền dẫn điện 216.535.636.375 70,3 244.915.889.342 68
Nhìn vào bảng trên ta thấy về nguyên giá của cả 2 loại đều tăng nhng tỷ trọng thì thiết bị truyền dẫn điện lại giảm. Do vậy khi có kế hoạch đầu t, mua sắm, ngoài việc tập trung cho 2 loại TSCĐ trên, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét tỷ trọng của các TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số TSCĐ nh MMTB công tác, thiết bị và dụng cụ quản lý, phơng tiện VT và TB truyền dẫn khác từ đó cân nhắc nên tập trung vào loại TSCĐ nào và TSCĐ đó có thực sự là cần thiết để phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong quá trình đầu t trớc mắt cũng nh lâu dài, tranh tình trạng mua sắm rồi không sử dụng hoặc không phù hợp để sau một thời gian lại phải làm thủ tục thanh lý hoặc nhợng lại.
c/- Vì Điện lực Quảng Ninh là một đơn vị sản xuất, kinh doanh phát triển nên giá trị tài sản cố định hữu hình nên đợc hạch toán trên sổ sách theo TK 213.