Phòng Quản lý xây dựng: Thực hiện quản lý và đầu t xây dựng các công trình theo trình tự đầu t XDCB Xây dựng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản Đợc giao nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Điện lực Quảng Ninh (Trang 35 - 40)

theo trình tự đầu t XDCB. Xây dựng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản. Đợc giao nhiệm vụ điều hành dự án: Thực hiện quản lý đầu t xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t, lập hồ sơ xin cấp đất xây dựng, lập phơng án đền bù, ký hợp đồng t vấn, xây lắp, có trách nhiệm giám sát kỹ thuật chất lợng công trình, tổ chức công tác đấu thầu, nghiệm thu bàn giao đa công trình vào sử dụng, lập các thủ tục quyết toán công trình theo quy định của Nhà Nớc .

- Phòng Hành chính Bảo vệ: – Quản lý công tác quản trị hành chính, pháp chế với các công việc văn thu, lu trữ, bảo vệ kho tàng, tài sản, giữ gìn trật tự an ninh và duy trì với các công việc văn thu, lu trữ, bảo vệ kho tàng, tài sản, giữ gìn trật tự an ninh và duy trì giờ giấc làm việc trong doanh nghiệp.

Mô hình tổ chức quản lý điều hành SXKD của Điện Lực Quảng Ninh ( Theo sơ đồ 1- trang cuối )

b/- Bộ máy tổ chức sản xuất:

Nhiệm vụ chính của Điện lực là chuyên tải điện từ nhà máy điện đến các hộ phụ tải nên tất cả các bộ phận sản xuất của Điện lực đều nhằm mục đích cơ bản: Cung cấp điện an toàn liên tục và ổn định cho các hộ tiêu thụ điện. Để cho việc cấp điện đợc liên tục, Điện lực Quảng Ninh biên chế gồm 4 bộ phận cơ bản đó là: Bộ phận quản lý vận hành, bộ phận sửa chữa thí nghiệm hiệu chỉnh, bộ phận phục vụ và bộ phận kinh doanh bán điện.

* Bộ phận quản lý vận hành:

Do phòng Kỹ thuật, phòng An toàn lao động và phòng Điều độ chỉ đạo, gồm :

- Đội quản lý cao thế làm nhiệm vụ quản lý tốt toàn bộ các đờng dây 110kV, 35kV kịp thời phát hiện ra những nguy cơ sự cố, các ảnh hởng gây mất an toàn hành lang lới

điện, khắc phục, xử lý kịp thời các sự cố đột xuất, sửa chữa định kỳ thờng xuyên để đảm bảo an toàn lới điện.

* Bộ phận sửa chữa.

Do phòng Kế hoạch điều hành, các đơn vị đợc nhận nhiệm vụ thờng giao là: Đội thí nghiệm, đội xây dựng, phân xởng cơ điện, đội quản lý cao thế, các chi nhánh.

- Đội thí nghiệm làm nhiệm vụ thử nghiệm thiết bị trớc và sau khi lắp đặt, thử nghiệm định kỳ các thiết bị điện đang hoạt động trên lới.

- Phân xởng cơ điện sửa chữa máy biến áp, gia công các cấu kiện bằng thép hình nh: Cột, xà, dàn trạm.

- Đội quản lý cao thế sửa chữa máy cắt, cầu dao, chống sét, thay dây, sứ, cột, trực xử lý sự cố trên lới điện 24/24 giờ.

* Bộ phận phục vụ: Là bộ phận làm những công việc phục vụ cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách nhịp nhàng, liên tục.

- Phòng vật t có chức năng cung cấp đầy đủ kịp thời vật t khi các bộ phận quản lý vận hành, bộ phận sửa chữa, bộ phận kinh doanh bán điện cần đến.

- Phân xởng cơ điện cung cấp đầy đủ phơng tiện vận tải cho các bộ phận khác. * Bộ phận kinh doanh bán điện.

Làm nhiệm vụ khép kín khâu kinh doanh bán điện từ nhận đơn, văn bản xin mua điện, treo tháo lắp đặt công tơ tới việc ký kết hợp đồng mua bán điện, chốt số điện công tơ và ra hoá đơn tiền điện cho toàn bộ khách hàng mua điện theo đúng quy trình “Kinh doanh bán điện” của Công ty Điện lực 1 ban hành.

Mô hình cơ cấu sản xuất kinh doanh của Điện lực Quảng Ninh

( Theo sơ đồ 2- trang cuối )

3/- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán tổ chức theo hình thức tập trung (nghĩa là toàn Điện lực chỉ có một Phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ phản ánh ghi chép các hoạt động kinh tế một Phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ phản ánh ghi chép các hoạt động kinh tế diễn ra tại đơn vị). Tất cả các chứng từ ban đầu đợc tập hợp về Phòng Kế toán, nhân viên kế toán theo chức năng nhiệm vụ của mình thực hiện kiểm tra sự hợp pháp, hợp lệ chứng từ, sau đó tổng hợp chứng từ để lập bảng kê, sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, sổ tổng hợp . Tổng hợp số liệu kế toán phục vụ cho yêu…

cầu quản lý của Doang nghiệp. Từ báo cáo đã lập, tiến hành phân tích nội dung kinh tế nhằm tham mu cho ban lãnh đạo ra quyết định quản lý. tế nhằm tham mu cho ban lãnh đạo ra quyết định quản lý.

(Trang sau)Bộ Bộ phận Tài chính Bộ phận kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn Bộ phận kế toán hàng tồn kho (vật t hàng hóa) Bộ phận kế toán lao động tiền l- ơng BHXH Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Bộ phận kế toán bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả Bộ phận kế toán nguồn vốn thanh toán Bộ phận kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán Bộ phận kế toán XDCB

+ Kế toán trởng: Giúp việc cho Giám đốc Điện lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê, thông tin kinh tế ở đơn vị, đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế - tài chính ở Điện lực.

+ Phó phòng Tài chính - Kế toán: Giúp việc cho Kế toán trởng, thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Kế toán trởng, trực tiếp phụ trách khâu tài chính - kinh tế ở các Chi nhánh điện, các đội, phân xởng.

+ Bộ phận tài chính: Có nhiệm vụ xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính, bộ phận này còn bao gồm cả thủ quỹ, kế toán vốn bằng tiền, kế toán theo dõi công nợ.

+ Bộ phận kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn:

Làm nhiệm vụ kế toán tài sản cố định.

+ Bộ phận kế toán hàng tồn kho (Vật tự, hàng hoá):

Có nhiệm vụ hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ lao động . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộ phận kế toán lao động tiền lơng: Có nhiệm vụ hạch toán lao động, tính tiền lơng phải trả CBCNV và các nghiệp vụ có liên quan đến tiền lơng, tiền thởng và chi trả BHXH.

+ Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

trưởng phòng kế toán

Làm nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất, phản ánh và giám đốc việc thực hiện kế hoạch chi phí, tính giá thành sản xuất chính (kinh doanh bán điện) và giá thành sản xuất phụ.

+ Bộ phận kế toán bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả:

Làm nhiệm vụ theo dõi, phản ánh tình hình hiện có và biến động của từng loại thành phẩm (hàng hoá cả về mặt hiện vật và giá trị).

Hạch toán các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng và các khoản thu nhập khác. Xác định kết quả từng loại hoạt động, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan và phân tích hoạt động kinh tế về bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả.

+ Bộ phận kế toán Nguồn vốn và thanh toán:

Làm nhiệm vụ phản ánh theo dõi sự biến động của từng nguồn vốn, giám đốc và phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn.

+ Bộ phận kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán:

Làm nhiệm vụ hạch toán các phần việc kế toán còn lại, ghi sổ cái, thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán ở các bộ phận có liên quan và lập các báo biểu kế toán chủ yếu, thực hiện việc kiểm tra kế toán trong nội bộ Điện lực.

+ Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản của Ban điều hành dự án thuộc Phòng Tài chính - Kế toán:

Có nhiệm vụ mở sổ sách theo dõi, phản ánh, hạch toán toàn bộ công tác kế toán xây dựng cơ bản. Tuy nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh không nhiều nhng từng mảng việc của kế toán xây dựng cơ bản cũng tơng ứng nh các bộ phận kế toán sản xuất kinh doanh. Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản lập các báo biểu, báo cáo kế toán xây dựng cơ bản riêng.

II/- Kế toán TSCĐ của Điện lực Quảng Ninh:1- Phân loại TSCĐ: 1- Phân loại TSCĐ:

TSCĐ ở Điện lực Quảng Ninh có rất nhiều loại, mỗi loại có vai trò công dụng khác nhau, để thuận tiện cho việc tính toán chính xác tình hình tăng giảm TSCĐ thì Điện lực Quảng Ninh cần phải tiến hành phân loại TSCĐ. Để thuận tiện cho việc quản lý TSCĐ và tổ chức hạch toán, Điện lực Quảng Ninh phân loại TSCĐ nh sau:

- Phân loại theo nơi sử dụng và mục đích sử dụng gồm có các loại sau: + Tài sản cố định dùng trong sản xuất - kinh doanh gồm:

1/ Nhà cửa, vật kiến trúc nh : Nhà trạm, nhà làm việc, vật kiến trúc nh: Tờng rào bao quanh các khu nhà trên.

2/ Máy móc thiết bị truyền dẫn: Là các đờng dây dẫn từ trạm 110kV đến trạm 35 (10), 6 kV đến khách hàng tiêu thụ.

3/ Máy móc thiết bị động lực nh: Các máy biến áp ở các trạm.

4/ Máy móc thiết bị công tác (Các máy công cụ) nh: máy khoan, tiện, máy hàn…

5/ Dụng cụ làm việc đo lờng nh: Các máy chỉnh lu điều độ, máy lọc dầu, máy hút, các bộ thử cao áp.

6/ Thiết bị và phơng tiện vận tải nh: ô tô, pa lăng xích, các loại dụng cụ quản lý nh : Hệ thống máy vi tính.

Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Nhà tập thể. Say đây là một số thông tin về tình hình tài sản cố định:

Bảng tổng hợp tình hình tài sản cố định 31/5/2003

T

Danh mục TSCĐ Nguyên giá Tỷ

lệ % Đã khấu hao Giá trị còn lại Tỷ lệ % I TSCĐ dùng trong SXKD 279.801.958.628 97,01 77.907.235.206 201.849.723.422 70 1 Nhà cửa 5.400.187.621 2.863.530.947 2.536.656.647 2 Vật kiến trúc 351.223.182 134.428.921 216.794.261 3 Máy móc th. bị động lực 32.447.366.264 11,25 8.111.841.566 24.335.524.698 75 4 Máy móc th. bị truyền dẫn 236.505.247.437 82 62.910.395.819 173.594.851.618 73,4 5 Máy móc th. bị công tác 200.393.800 120.576.340 79.817.460 6 Th.bị và phơng tiện VT 6.721.034.625 2.811.647.935 3.909.386.690 7 Dụng cụ làm việc và ĐL 1.015.736.482 414.658.190 601.078.292 8 Th. bị dụng cụ quản lý 1.324.615.829 521.724.893 802.890.936 9 TSCĐ khác 32.,540.000 18.430.568 14.109.432 II TSCĐ dùng ngoài SXKD 2.018.947.239 0,7 1.621.734.593 397.212.641 1 Nhà cửa dùng ngoài SXKD 2.018.947.239 1.621.734.593 397.212.641 III TSCĐ chờ thanh lý 4.960.841.775 1,72 3.219.445.935 1.741.395.822 IV Đất và TSCĐ không KH 1.185.000 1.185.000 1 Đất và mặt bằng của CQ 1.185.000

Nhận xét:

Qua bảng trên ta thấy thực tế tại Điện lực Quảng Ninh, tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh chiếm 97,01% trên toàn bộ tổng nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp.

Đặc điểm của tài sản cố định chủ yếu là máy móc thiết bị truyền dẫn điện (chiếm 82 % trên tổng nguyên giá) và máy móc thiết bị động lực (chiếm 11,25% trên tổng nguyên giá). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến thời điểm 31/5/2003 ta thấy tài sản cố định của Điện lực Quảng Ninh giá trị còn lại chung là 71,3% trong đó: Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh còn 70% và giá trị còn lại của 2 loại tài sản cố định chủ yếu là máy móc thiết bị còn 75% trên tổng nguyên giá ban đầu và máy móc thiết bị truyền dẫn còn 73,4% trên tổng nguyên giá ban đầu. Với giá trị hiện còn nh vậy sẽ đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh của Điện lực Quảng Ninh trong thời gian tới, để giúp cho quá trình truyền tải điện năng đợc liên tục, chất lợng điện cao, tổn thất điện năng giảm đi góp phần làm giảm giá thành điện năng chung.

2- Đánh giá TSCĐ:

Điện lực Quảng Ninh tiến hành đánh giá lại TSCĐ, khi có quyết định đánh giá lại TSCĐ của Nhà nớc, Điện lực Quảng Ninh tổ chức kiểm kê lại TSCĐ hiện có để đánh giá lại.

Việc đánh giá lại do hội đồng đánh giá lại TSCĐ thực hiện theo bảng giá chung của Nhà nớc.

 Nguyên giá TSCĐ: Đối với TSCĐ mua sắm:

Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm giá hoá đơn (không có thuế GTGT), chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử trớc khi dùng, thuế nhập khẩu chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử trớc khi dùng, thuế nhập khẩu (nếu có).

Ví dụ 1:

Ngày 10/02/2003 doanh nghiệp mua một Cầu đo Điện trở do Nhật Bản sản xuất của Xí nghiệp Cơ điện vật t, chi tiết nh sau: xuất của Xí nghiệp Cơ điện vật t, chi tiết nh sau:

- Giá mua: 9.500.000 đồng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Điện lực Quảng Ninh (Trang 35 - 40)