7.1-Hạch toán chi tiết:
Mỗi TSCĐ đều phải có một số liệu riêng không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng, do phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật đơn vị xây dựng. Phòng kế toán quản lý ghi vào chứng từ hoặc thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ, số liệu này phải đợc thông báo cho các đơn vị sử dụng biết.
Thẻ, sổ TSCĐ nh một lý lịch theo dõi toàn bộ quá trình mua sắm, sử dụng cho đến khi thanh lý TSCĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm chắc đợc cụ thể TSCĐ hiện có trong đơn vị mình nhờ đó tăng cờng công việc bảo vệ và sử dụng TSCĐ hoặc đổi mới khi cần thiết.
7.2- Hạch toán tổng hợp:
Sổ kế toán là sổ đợc lập theo mẫu quy định, có liên hệ chặt chẽ với nhau, dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở số liệu của chứng từ gốc đã đợc kiểm tra.
Trong phạm vi đối tợng cần theo dõi là TSCĐ kế toán tiến hành mở các sổ cần thiết ứng với từng hình thức sổ áp dụng cụ thể:
+ Theo hình thức “Nhật ký chứng từ” TSCĐ đợc theo dõi, hạch toán trên sổ tổng hợp chính đó là “Nhật ký chứng từ số 9” , sổ cái TK 211, 212, 213, 214.
+ Theo hình thức nhật ký sổ cái, TSCĐ đợc hạch toán trên sổ tổng hợp “Nhật ký sổ cái”
+ Theo hình thức nhật ký chung : TSCĐ đợc hạch toán trên sổ tổng hợp “Chứng từ ghi sổ”, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 211, 212, 213, 214.
III/- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp: 1- ý nghĩa của việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:
hành phân tích tình hình sử dụng TSCĐ, để từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp cho đầu t khai thác và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.
Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ là một phơng thức nhằm đánh giá khả năng tổ chức, quản lý và sử dụng TSCĐ trong SXKD.