Vốn kinh doanh của Cụng ty được hỡnh thành từ hai nguồn cơ bản đú là vốn vay và vốn chủ sở hữu, trong cơ cấu của vốn vay lại cú sự thay đổi qua cỏc năm, vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn, mỗi một giai đoạn Cụng ty lại cú những chớnh sỏch về cơ cấu vốn theo sự biến động của hoạt động kinh doanh và thị trường.
Bảng 2.2 Bảng Cơ cấu vốn
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tỷ Đồng Tỉ lệ (%) đồngTỷ Tỉ lệ (%) đồngTỷ Tỉ lệ (%) đồngTỷ Tỉ lệ (%) Vốn vay ngắn hạn 44,15 93,6 43,84 77,1 60,2 86 53,3 87,5 Vốn vay dài hạn 0,7 1.5 6,6 11,6 2,5 3,6 1,1 18 Vốn CSH 3 4,9 6,4 11.3 7.3 10,4 6,5 5,5 Tổng 47,15 100 56,84 100 70 100 60,9 100
(Nguồn : Phũng tài chớnh - kế toỏn)
Cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty qua cỏc năm sẽ được thể hiện rừ ràng hơn qua biểu đồ cơ cấu vốn dưới đõy.
(Nguồn :Phũng Tài chớnh Kế toỏn)
Chỳ giải : VDH : Vốn vay dài hạn VNH : Vốn vay ngắn hạn CSH : Vốn chủ sở hữu
Như vậy thụng qua hai biểu đồ trờn thỡ ta cú thể nhận thấy sự thay đổi trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, trong đú thỡ vốn vay ngắn hạn chiếm tỉ
trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn, trong khi đú vốn chủ sở hữu lại chiếm tỉ trọng khụng cao và khẳ năng vay vốn dài hạn của doanh nghiệp là cũn nhiều hạn chế. Nếu như trong năm 2004 tỉ trọng của VNH là 93,6% thỡ VNH của cỏc năm tiếp theo cú xu hướng giảm cũn lại 77,1% nguyờn nhõn của việc thay đổi này là do doanh nghiệp đó cú sự thay đổi trong vốn vay ngắn hạn và tăng vốn vay dài hạn trong tổng cơ cấu nguồn vốn về số lượng. So với năm 2004 thỡ việc vay nợ của cụng ty cú tỉ trọng thấp hơn nhưng về số lượng thỡ cao hơn năm 2004 là gần 16 tỷ, tuy nhiờn do số lượng vốn huy động của doanh nghiệp năm 2006 là lớn nhất nờn làm giảm tỷ trọng của nú, cũng trong năm 2006 thỡ vốn chủ sở hũu đó tăng hơn so với cỏc năm trước nguyờn nhõn là doanh nghiệp đó làm ăn hiệu quả hơn và trớch một phần lợi nhuận của mỡnh quay trở lại hoạt động kinh doanh tiếp theo. Sang năm 2007 lại cú những thay đổi lớn cả về số lượng vốn đến cơ cấu của nguồn vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp giảm đột ngột gần 10 tỷ đồng, điều này cũng cú thể lý giải được khi ta quan sỏt trờn bảng số liệu, chủ yếu là do sự thay đổi trong lượng vốn vay ngắn hạn đó giảm xuống đồng thời sự thay đổi của nguồn vốn vay dài hạn cựng với sự giảm của vốn chủ sở hữu.
Như vậy một cỏch tổng quỏt thỡ ta nhận thấy doanh nghiệp cú nguồn vốn cố định cú tỉ trọng thấp hơn sơ với nguồn vốn lưu động, tuy nhiờn tỉ trọng này cú xu hướng tăng lờn nguyờn nhõn của biểu hiện này ra sao chỳng ta cựng phõn tớch và tỡm hiểu tiếp những phần sau.