Lựa chọn thị trờng

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu nhóm hàng nông sản tại công ty Đầu tư Hợp tác Kinh tế Việt - Lào (Trang 32)

IV. Thực trạng tổ chức bộ máy thực hiện chức năng Marketing

3.Lựa chọn thị trờng

Công ty đã lựa chọn những thị trờng này dựa trên những căn cứ về tiềm năng thị trờng, những rào cản khi xâm nhập thị trờng, chi phí vận chuyển, mức độ cạnh tranh và sự phù hợp của sản phẩm. Từ những phân tích dữ liệu có đợc cùng với căn cứ vào thị trờng cung ứng nông sản trong nớc Công ty đã xác định thị trờng xuất khẩu mục tiêu là các nớc ASEAN và Trung Quốc và không ngừng mở rộng thị trờng sang các nớc Châu Âu. Đặc điểm thị trờng của Công ty:

Thị tr ờng ASEAN : đây là thị trờng lớn tiêu thụ lạc nhân, hạt tiêu – sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty. Đây là các nớc theo đạo Hồi, nhu cầu về lạc ngày càng lớn. Vì ở trong cùng khu vực nên thuận lợi trong việc vận chuyển đờng biển. Trong chiến lợc phát triển xuất khẩu của Công ty thì Lào là một đối tác quan trọng. Công ty có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh buôn bán hàng hoá dịch vụ qua cửa khẩu Nậm Cắn, Thanh Thuỷ. Thông qua thâm nhập thị trờng Lào, Công ty sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận và cạnh tranh với thị trờng Thái Lan, Mianma.

Thị tr ờng Trung Quốc : là thị trờng có chung đờng biên giới với Việt Nam, đông dân, dung lợng thị trờng lớn và tơng đối dễ tính. Tập quán tiêu dùng tơng đối giống Việt Nam, do vậy Công ty đang chú trọng phát triển thị trờng này. Tuy nhiên, việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh khi Công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng các nớc EU. Đây là thị trờng tiềm năng của Công ty về các loại hàng hoá: lạc nhân, cao su, tinh bột sắn . đ… ợc xuất khẩu sang các tỉnh vùng Tây Nam, Hoa Nam Trung Quốc. Trung Quốc là thị trờng mà Công ty có thể khai thác để đa dạng hoá sản phẩm và duy trì mối quan hệ lâu dài.

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu nhóm hàng nông sản tại công ty Đầu tư Hợp tác Kinh tế Việt - Lào (Trang 32)