1 Năng lực của tổ chức xây dựng

Một phần của tài liệu tc654 (Trang 29 - 32)

III. TRình tự tổ chức đấu thầu xây lắp

5. 1 Năng lực của tổ chức xây dựng

a. Năng lực về máy móc thiết bị thi công

Thiết bị thi công là yếu tố rất quan trọng đối với việc thi công các công trình xây dựng. Chi phí máy thi công thờng chiếm từ 15%-20% giá thành xây dựng công trình. Thiết bị thi công không những có ảnh hởng đến chiến lợc đấu thầu về mặt giá thành xây dựng mà còn ảnh hởng đến năng lực uy tín của nhà thầu cũng nh ảnh hởng đến kỹ thuật, công nghệ, phơng án thi công.

Năng lực và máy móc thiết bị thi công sẽ đợc các nhà thầu giới thiệu trong hồ sơ dự thầu, nó chứng minh cho bên mời thầu biết đợc khả năng huy động nguồn lực về mời thầu thi công đảm bảo thi công công trình đáp ứng nhu

cầu của chủ đầu t. Khi đánh giá bên mời thầu sẽ tập trung vào những nội dung sau:

- Nguồn lực về máy móc thiết bị thi công của tổ chức xây dựng thể hiện thông qua tổng giá trị các tài sản là máy móc thiết bị và xe máy thi công hiện có của tổ chức xây dựng đó về số lợng chủng loại của máy móc thiết bị. Nếu nguồn lực này không bảo đảm tổ chức xây dựng phải đi thuê phục vụ cho thi công sẽ ảnh hởng đến khả năng tranh thầu.

- Trình độ hiện đại của công nghệ sản xuất, tức là máy móc thiết bị công nghệ của tổ chức xây dựng sử dụng có hiện đại so với trình độ công nghệ hiện tại trong ngành xây dựng hay không. Trình độ hiện đại của công nghệ đợc thể hiện qua các thông số kỹ thuật về đặc tính sử dụng, công suất và phơng pháp sản xuất của công nghệ hoặc có thể đánh giá thông qua thông số về năm sản xuất n- ớc sản xuất và giá trị còn lại của máy móc thiết bị

- Mức độ hợp lý của thiết bị xe máy và công nghệ hiện có, tức là tính đồng bộ trong sử dụng máy móc thi công và công nghệ, sự phù hợp trong điều kiện sử dụng đặc thù về địa lý, khí hậu, điạ chất, nguyên vật liệu... sự phù hợp giữa giá cả và chất lợng của sản phẩm do công nghệ sản xuất ra.

b. Nguồn nhân lực và chính sách quản lý nguồn nhân lực

Trớc hết ảnh hởng của nguồn nhân lực trong tổ chức xây dựng tới khả năng thắng thầu của tổ chức xây dựng thể hiện một cách trực tiếp thông qua việc bố trí nhân lực tại hiện trờng, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ chủ chốt dự kiến cho việc quản lý và thực hiện hợp đồng cũng nh chất lợng và sự phù hợp về cơ cấu ngành nghề của đội ngũ công nhân thi công công trình sẽ quyết định đến chất lợng và tiến độ thi công công trình. Đó là lý do tại sao bên mời thầu cũng rất chú ý tới chỉ tiêu nay khi xét thầu.

Bên cạnh đó đối với một doanh nghiệp xây dựng, năng lực và sự nhanh nhạy của các quản trị viên và chiến lợc đấu thầu mà cán bộ lãnh đạo doanh

nghiệp theo đuổi quyết định phần lớn khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp nói riêng, chất lợng công tác dự thầu nói chung.

Ngoài ra chính sách quản lý nguồn nhân lực nếu tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc cũng cho phép doanh nghiệp rút ngắn tiến độ thi công và nâng cao chất lợng công trình.

Nhìn chung khi đề cập tới nhân tố này và tác động của nó tới việc thắng thầu của tổ chức xây dựng có thể nói tới nhiều khía cạnh khác nhau nhng chung quy lại phải thấy rõ vai trò hết sức quan trọng của năng lực về nguồn nhân lực và chính sách quản lý nguồn nhân lực đối với việc dành thắng lợi của doanh nghiệp. Bởi vì tất cả đều do con ngời đề ra, thực hiện và kiểm tra đánh giá.

c. Kinh nghiệm của nhà thầu trong việc thi công các công trình xây dựng tơng tự.

Nhân tố này có tác động không nhỏ tới kết quả đánh giá chung của bên mời thầu đối với nhà thầu. Đối với những công trình có quy mô lớn yêu cầu kỹ thuật phức tạp thì đây là nhân tố khá quan trọng và sẽ chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng điểm đánh giá nhà thầu của bên mời thầu.

d. Năng lực về tài chính

Một đặc trng của ngành xây lắp là cần một khối lợng vốn rất lớn và vốn bị đọng rất lâu ở các công trình, hay nói cách khác vòng quay của vốn rất chậm. Đặc điểm này dẫn đến thực tế là các công ty xây dựng phải có nguồn vốn đủ lớn để trang trải chi phí thi công trong thời gian dài trớc khi công trình hòan thành bàn giao cho bên chủ công trình. Do vậy, năng lực tài chính cũng là một yếu tố quyết định lợi thế của nhà thầu khi tham gia tranh thầu. Năng lực tài chính đợc bên mời thầu xem xét ở các khía cạnh sau:

- Doanh thu, lợi nhuận trớc và sau thuế.

- Vốn lu động trong vòng 3 đến 5 năm gần đây.

Trong vốn lu động, khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu hết sức quan trọng, bởi vì nguồn vốn đáp ứng nhu cầu

trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng và ứng vốn chủ yếu là vốn vay. Vì vậy, khả năng vay vốn dễ hay khó có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời việc làm rõ nguồn vốn huy động để thực hiện hợp đồng là một nội dung quan trọng mà doanh nghiệp phải trình bày để chủ đầu t xem xét đánh giá.

Bên cạnh năng lực tài chính thì tài chính lành mạnh cũng ảnh hởng tới khả năng thắng thầu của nhà thầu. Tình hình tài chính lành mạnh biểu hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh sự hợp lý và linh hoạt trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Một hệ số nợ cao (hệ số nợ/vốn chủ sở hữu) sẽ ảnh h- ởng xấu tới khả năng huy động huy động vốn cho việc thi công.

Một phần của tài liệu tc654 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w