Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu tc650 (Trang 50 - 53)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty Xuất nhập khẩu dệt may.

2. 7 Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết.

2.9. Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

Trong kinh doanh rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào mà doanh nghiệp không thể lờng trớc, có thể do: biến động của giá cả thị trờng, bất ổn của thị trờng tài chính, lạm phát, chính trị..Tất cả những nguyên nhân trên đều có thể xảy ra. Vì vậy, công ty luôn cần có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu trong kinh doanh.

Thực tế những năm qua, biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh của công ty chủ yếu chỉ là mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu. Vì vậy để hạn chế ảnh hởng của rủi ro trong kinh doanh tới mức thấp nhất có thể công ty phải kết hợp thêm một số biện pháp khác nh:

Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ các khoản vốn vật t hàng hoá, vốn tiền mặt, vốn trong thanh toán để xác định số VLĐ hiện có của công ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh phần chênh lệch sao cho hợp lý.

Thờng xuyên theo dõi các khoản nợ của khách hàng, từng bớc giải quyết và thu hồi công nợ một cách nhanh nhất có thể, để thu hồi vốn về sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển của VLĐ.

Có các biện pháp cứng rắn mang tính pháp lý đối với các khách hàng cố tình dây da chiếm dụng vốn của công ty.

Theo dõi sát, thờng xuyên tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trên thị tr- ờng để từ đó có các biên pháp ứng phó kịp thời, tránh tình trạng do sự biến động của tỷ giá gây ra những thiệt hại lớn cho công ty.

Những hàng hoá ứ đọng lâu ngày cần xử lý kịp thời, tìm nguồn tiêu thụ với giá cả hợp lý để thu hồi vốn, nếu bị lỗ cần tìm các nguồn khác để bù đắp kịp thời. Có làm tốt những công tác trên sẽ giúp cho công ty giảm bớt đợc những hậu quả nặng nề do rủi ro trong kinh doanh đa lại cho công ty.

Kết luận

Thông qua việc đánh giá tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty Xuất nhập khẩu dệt may trên đây đã giúp ta nhận thấy đợc những thuận lợi và khó khăn hiện tại của công ty để từ thực tế đó ta đa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xuất nhập khẩu dệt may.

Trong những năm gần đây tồn tại và kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, với nhiều khó khăn và thách thức, nhng công ty Xuất nhập khẩu dệt may đã tìm cho mình hớng đi đúng, phát huy những tiềm năng sẵn có, mở rộng và phát triển các loại hình kinh doanh và bớc đầu đã thu đợc những kết quả tốt đẹp, bảo toàn và phát triển đợc vốn, là bạn hàng đáng tin cậy của các đối tác trong và ngoài nớc. Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợc nâng cao. Để đạt đợc thành tích đấy trớc hết phải kể đến sự chỉ đạo sát sao của Bộ Thơng mại, các ban ngành liên quan, sự ghi nhận thành quả và động viên khích lệ kịp thời của các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là những nỗ lực không ngừng từ Tổng giám đốc đến tất cả đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty đã góp phần vào thành tích chung của công ty.

Song song với quá trình tồn tại và phát triển của công ty thì công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động cũng ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với công ty. Để không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh trong tơng lai, đòi hỏi công ty phải sử dụng hợp lý và có hiệu quả mọi nguồn lực hiện có và luôn coi trọng vấn đề tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả, đây cũng là vấn đề công ty còn gặp nhiều bất cập.

Em hy vọng một số giải pháp mình đa ra trong chuyên đề này sẽ phần nào giải quyết những tồn tại và từng bớc góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xuất nhập khẩu dệt may.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hớng dẫn TS: Lê Thị Kim Nhung cùng toàn thể các cô các chú trong phòng Kế hoạch tài chính của công ty Xuất nhập khẩu dệt may đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 – 2004 của Công ty XNK Dệt May

2. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2004 của Công ty

3. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp Thơng mại – PGS.TS Đinh Văn Sơn - ĐH Thơng Mại

4. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp – TS Lu Linh Hơng – NXB Thống Kê 5. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – PGS.PTS. Phạm Thị Gái –

Một phần của tài liệu tc650 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w