Thực trạng tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ của Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt may.

Một phần của tài liệu tc650 (Trang 28 - 33)

Dệt may.

2.1. Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty.

Với việc xác định vốn là vấn đề sống còn của Công ty, vì nếu không bảo toàn về vốn công ty không thể tiếp tục hoạt động và tồn tại. Do vậy để nắm bắt thêm các thông tin về lĩnh vực này, ta đi vào phân tích khái quát kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty:

Bảng 2: Cơ cấu TS của công ty qua 2 năm

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng (+), giảm (-) Số tiền TT(%) Số Tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ TT% Tài sản A. Tài sản lu động 173,064,927,890 96.60 175,732,981,02 0 97.14 2,668,053,130 1.54 0.54 I. Vốn bằng tiền 9,624,638,207 5.37 19,256,342,158 10.64 9,631,703,951 100.07 5.27 1. Tiền mặt 725,338,426 0.40 736,254,821 0.41 10,916,395 1.51 0.00 2. Tiền gửi ngân hàng 9,862,725,681 5.51 18,772,358,256 10.38 8,909,632,575 90.34 4.87 III. Các khoản phải thu 132,241,618,461 73.82 98,254,312,524 54.31 -33,987,305,937 -25.70 - 19.50

IV. Hàng tồn kho 19,856,247,832 11.08 38,254,786,125 21.15 18,398,538,293 92.66 10.06V. Tài sẩn LĐ khác 754,359,283 0.42 458,927,136 0.25 -295,432,147 -39.16 -0.17 V. Tài sẩn LĐ khác 754,359,283 0.42 458,927,136 0.25 -295,432,147 -39.16 -0.17 B. Tài sản cố định 6,084,932,962 3.40 5,175,722,154 2.86 -909,210,808 -14.94 -0.54 I. TàI sản cố định HH 6,084,932,962 3.40 5,088,422,154 2.81 -996,510,808 -16.38 -0.58

- Giá trị hao mòn luỹ kế -2,851,614,327 -3,935,146,258 -2.18 -1,083,531,931 38.00 -2.18III. XDCB Dở dang 75,000,000 0.04 75,000,000 100.00 0.04 III. XDCB Dở dang 75,000,000 0.04 75,000,000 100.00 0.04 V.Chi phí trả trớc DH 12,300,000 0.01 12,300,000 100.00 0.01 Tổng tài sản 179,149,860,852 100.00 180,908,703,174 100.00 1,758,842,322 0.98 0.00

0 * Tài sản:

Công ty Xuất nhập khẩu Dệt may là doanh nghiệp thơng mại nên cơ cấu tài sản trong đó tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn 97.14 % năm 2004 trong tổng tài sản và đây là điều hợp lý của công ty.

Trong tài sản lu động: các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất 73.82 % năm 2003 giảm xuống 54.31% của năm 2004, qua đấy cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn lớn nhng đến năm 2004 tỷ trọng các khoản phải thu giảm 19,50% nhng vấn chiếm tỷ trọng cao (54,31%).

Hàng tồn kho lại chiếm một tỷ trọng khá lớn qua các năm cụ thể: năm 2003 chiếm tỷ trọng 11.08% tổng VLĐ, năm 2004 chiếm tỷ trọng 21.15% tổngVLĐ. L- ợng hàng tồn kho năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là (ngđ) 18,398,538,293 tỷ lệ tăng tơng ứng là 92.66%. Điều này cho thấy lợng hàng tồn kho của công ty là quá nhiều dẫn đến vốn sẽ bị ứ đọng, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

Lợng vốn bằng tiền của công ty năm 2004 tăng gấp đôi so với năm 2003 Nh vậy vốn lu động năm 2004 có xu hớng tăng so với năm 2003 đây là một tốc độ tăng khá lớn. Việc tăng vốn tiền mặt, cũng nh việc giảm các khoản phảI thu là một biểu hiện tốt. Công ty cần phát huy điểm mạnh này. Song lợng hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng VLĐ lại có xu hớng tăng với tốc độ lớn. Điều này là một hạn chế của công ty, bởi vậy công ty cần xem xét cụ thể và có biện pháp thích hợp trong việc tiêu thụ tránh hàng tồn kho quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Nguồn vốn:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 2 năm

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng

(+), Giảm (-)

Số tiền TT(%) Số Tiền TT% Số tiền Tỷ lệ TT% A. Nguồn vốn A. Nợ phải trả 122,921,371,494 82.74 128,988,144,035 83.03 6,066,772,541 4.94 0.29 I. Nợ ngắn hạn 121,780,830,213 81.98 128,658,325,148 82.82 6,877,494,935 5.65 0.84 1. Vay ngắn hạn 72,139,286,125 48.56 31,254,885,248 20.12 40,884,400,877 -56.67 -28.44 2.Nợ dài hạn đến hạntrả 885,414,275 0.60 895,368,147 0.58 9,953,872 1.12 -0.02 3. Phải trả cho ngờbán 37,356,249,182 25.15 81,582,398,192 52.52 44,226,149,010 118.39 27.37 4. Ng mua trả trớc 2,821,954,217 1.90 2,635,812,423 1.70 -186,141,794 -6.60 -0.20

5. Thuế, khoản phải nộp 143,324,287 0.10 293,548,624 0.19 150,224,337 104.81 0.09

6. Phải trả CNV 896,215,321 0.60 465,872,351 0.30 -430,342,970 -48.02 -0.307. Phải trả nội bộ 380,217,459 0.26 -380,217,459 -100.00 -0.26 7. Phải trả nội bộ 380,217,459 0.26 -380,217,459 -100.00 -0.26 8 Phải trả,phải nộp khác 7,158,169,347 4.82 12,356,847,924 7.95 5,198,678,577 72.63 3.14 II.Nợ dài hạn 1,106,285,123 0.74 254,136,528 0.16 -852,148,595 -77.03 -0.58 III. Nợ khác 34,256,158 0.02 75,682,359 0.05 41,426,201 120.93 0.03 B. Nguồn vốn chủ SH 25,635,068,246 17.26 26,358,194,247 16.97 723,126,001 2.82 -0.29 I. Nguồn vốn - Quỹ 25,635,068,246 17.26 26,358,194,247 16.97 723,126,001 2.82 -0.29 1. Nguồn vốn KD 23,658,214,312 15.93 23,658,214,312 15.23 0 0.00 -0.70 3. Chênh lệch tỷ giá 1,635,280,121 1.10 908,351,247 0.58 -726,928,874 -44.45 -0.52

7. Lãi cha phân phối 562,412,354 0.36 562,412,354 0.36

Tổng nguồn vốn 148,556,439,740 100.00 155,346,338,282 100.00 6,789,898,542 4.57 0.00

Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May là doanh nghiệp Nhà nớc nên đợc cấp vốn Ngân sách nhng do vốn đợc cấp chiếm tỷ trọng thấp khoảng 17% trong tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó do đặc điểm kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu nên số lợng vốn lu động cần cho một làn xuất, nhập là rất lớn chính vì vậy Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài mà chủ yếu là vay ngân hàng và mua chịu của nhà cung cấp do tận dụng mói quan hệ có uy tín cao nh luôn trả nợ đúng hạn..

Năm 2004 nguồn vốn vay phải trả của Công ty đã đợc giảm mạnh cả về số tiền (40 tỷ), tỷ trọng giảm 28,44% và tỷ lệ giảm 56,67%. Nguồn vốn không phải trả lãi từ các nhà cung cấp và các bạn hàng xuất nhập khẩu uỷ thác qua Công ty tăng mạnh cả về số tiền (gần 50 tỷ), tỷ trọng tăng 30,51% và tỷ lệ khoản phải trả ngời bán tăng 118,39%, tỷ lệ các khoản phải trả khác tăng 72,63%. Nếu trong năm Công ty sử dụng tiền gửi trả nợ Ngân hàng kịp thời thì số nợ vay ngắn hạn sẽ còn giảm mạnh hơn.

2.2.Vốn tiền mặt và khả năng thanh toán của công ty.

Trong hoạt động kinh doanh vốn tiền mặt là hết sức quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp hàng ngày nh mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực trong“đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng kinh doanh khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu đợc triết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Song việc dự trữ tiền mặt phải luôn luôn chủ động và linh hoạt.

Vốn bằng tiền năm 2004 là 19,256,342,158 VNĐ chiếm tỷ trọng 10.64% tổng vốn lu động, năm 2003 9,624,638,207 VNĐ chiểm tỷ trọng là 5.37% tổng vốn lu động. Nh vậy vốn bằng tiền năm 2004 tăng so với năm 2003 là

9,631,703,951VNĐ đây là đIều không hợp lý đối với công ty Xuát nhập khẩu dệt may.

Vốn tiền mặt tăng là do:

Tiền mặt tại quỹ năm 2001 tăng so với năm 2000 là: 10,916,395 (ngđ) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 1.51%. Song tiền mặt tại quỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn tiền mặt.

Trong khi đó TGNH lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn tiền mặt. Cụ thể năm 2003 là: 9,862,725,681 (ngđ) chiếm tỷ trọng 5.51% tổng vốn tiền mặt. Năm 2004 là: 18,772,358,256 (ngđ) chiếm tỷ trọng 10.38 % tổng vốn tiền mặt. Nh vậy TGNH năm 2004 tăng so với năm 2003 là: 8,909,632,575 (ngđ) với tỷ lệ tăng t- ơng ứng 90.34%. Việc tăng TGNH là một diều có lợi cho công ty vì khi đó ta không chỉ đợc hởng lãi mà việc dùng chúng để thanh toán cũng khá thuận tiện, nhanh gọn, chống thất thoát nhờ hệ thống thanh toán của ngân hàng. Nó đặc biệt quan trọng đối với một công ty hoạt động xuất nhập khẩu .

Lý do TGNH tăng do trong kỳ những khoản cha dùng đến công ty đem gửi vào ngân hàng nh: quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thởng phúc lợi hoặc do khách hàng thanh toán cho công ty qua ngân hàng.

Việc dự trữ lợng tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp công ty tăng đợc các tài sản lu động sinh lãi giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Mặt trái của nó là công ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để trang trải khoản chi phát sinh, khi đó chi phí sử dụng vốn sẽ tăng cao hơn ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

Nh vậy ta thấy công ty dự trữ một lợng khá lớn vốn tiền mặt trong tổng vốn lu động. Điều này cho phép công ty có thể đáp ứng nhanh các khoản chi khi cần thiết, cũng nh chớp cơ hội kinh doanh. Song công ty luôn phải xem xét để có một tỷ trọng hợp lý sao cho hiệu quả sử dụng vốn tiền mặt là hiệu quả và hợp lý nhất.

Khả năng thanh toán của công ty Xuất nhập khẩu dệt may

Việc dự trữ một lợng vốn tiền mặt nói riêng và tình hình vốn lu động nói chung có ảnh hởng rất lớn đến khả năng thanh toán của công ty. Trong nền kinh tế thị trờng, các đối tác kinh doanh, nhất là các bạn hàng thờng xuyên quan tâm đến

khả năng thanh toán để xem xét và đa ra các quyết định tài chính khi quan hệ với

Một phần của tài liệu tc650 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w