Phân tích một số sản phẩm chủ yếu của Công ty CP bê tông

Một phần của tài liệu 53 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 tại Công ty cổ phần bê tông (Trang 43 - 48)

II. Quản lý nguồn nhân lực

4. Phân tích một số sản phẩm chủ yếu của Công ty CP bê tông

4.1. Quy trình sản xuất cột điện và ống cống bê tông

*Giao kế hoạch cho các tổ sản xuất

*Chuẩn bị nguyên vật liệu và chuẩn bị cốt thép

a. Chuẩn bị vật liệu: Do tính chất của sản phẩm “Cột điện và ống cống bê tông ly tâm” nên khi chất lợng vật liệu đầu vào không ổn đinh, chất lợng của sản phẩm có thể thay đổi hoàn toàn. Vì vậy khi có bất cứ sự thay đổi nào về vật liệu đầu vào, cần thực hiện thí nghiệm kiểm tra lại hoàn toàn thành phần nguyên liệu sản xuất. Các chỉ tiêu kỹ thụât cần khống chế cho từng loại vật liệu nh sau:

Bảng 4: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật nguyên liệu đầu vào sản xuất cột điện

Stt Tên vật liệu Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu

1 Xi măng Lô sản phẩm Cùng lô

2 Cát Nguồn gốc Cùng nguồn

3 Đá Nguồn gốc Cùng nguồn

4 Nớc trộn Nguồn gốc Cùng nguồn

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Thị trờng Công ty CP bê tông)

b. Chuẩn bị cốt thép: Khi có phiếu giao việc của Quản đốc phân xởng, tổ sản xuất thép tiến hành sản xuất theo quy trình QT.SX.03

*Trộn bê tông

- Thành phần nguyên liệu gồm xi măng pooclăng PC , đá, cát. Đ… ợc nhào trộn với nớc theo tỷ lệ của mác M400 (theo hồ sơ thiết kế).

- Cát, xi măng, đá đợc nạp vào thiết bị nhào trộn để đồng nhất nguyên liệu trớc khi nhào trộn với nớc. Thành phần nguyên liệu đợc cân định lợng chính xác theo mác bê tông cho trớc (M400). Hàm lợng xi măng, cát, đá nhào trộn với nớc theo tỷ lệ.

Sơ đồ 3: Quy trình trộn bê tông

(Nguồn [1])

*Kiểm tra độ dẻo và đủ độ kết dính

- Trớc khi đúc bê tông Phòng Kỹ thuật cùng với tổ bê tông tiến hành kiểm tra độ dẻo và đủ độ kết dính theo TCVN 3016:1993.

- Tẩy sạch bê tông cũ, dùng giẻ ớt lau mặt trong của côn và các dụng cụ khác mà trong quá trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông.

- Đặt côn lên nền ẩm, cứng, phẳng, không thấm nớc. Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn.

- Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một phần ba chiều cao của côn. Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên toàn mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa, mỗi lớp chọc 25 lần. Lớp đầu chọc suốt chiều sâu các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trớc 2-3cm, ở lớp thứ ba, vừa chọc vừa cho thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn.

- Chọc xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy bay gạt phẳng miệng côn và dọn sạch xung quanh đáy côn. Dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân.Từ từ nhấc côn thẳng đứng trong khoảng thời gian 5–l0 giây.

- Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5cm.

Trộn khô

Nhào trộn hỗn hợp bê tông

- Thời gian thử tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm nhấc côn khỏi khối hôn hợp phải đợc tiến hành không ngắt quãng và khống chế không quá 150 giây.

- Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc côn bị đổ hoặc tạo thành hình khối khó đo thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3l05:1993 để thử lại.

- Sau khi đo đợc độ sụt của bê tông phòng kỹ thuật lập biên bản thử theo biểu BM.QT.SX.02.02 trong đó ghi rõ: Ngày, giờ lấy mẫu và thử nghiệm; Nơi lấy mẫu; Độ sụt của hỗn hợp bê tông; Chữ ký của ngời thử.

*Phân phối và vận chuyển

Sau khi kiểm tra độ dẻo của bê tông cho kết quả đạt tiêu chuẩn đề ra, tiến hành phân ra phơng tiện vận chuyển bê tông từ máy trộn đến nơi đúc sản phẩm.

*Đúc sản phẩm

- Cẩu khuôn vào vị trí tạo hình sản phẩm,

- Trớc khi đổ bê tông để đúc sản phẩm, cần đảm bảo vị trí cốt thép và ván khuôn. Việc đặt ván khuôn đảm bảo ngăn chặn mất vữa khi thi công.

- Sau khi đổ bê tông vào khuôn xong, chuyển khuôn đúc vào vị trí của hệ thống dàn quay cột điện, ống cống ly tâm.

- Vận hành dàn quay ly tâm cột điện và ống cống *Kiểm tra chất lợng

Việc sản xuất cột điện bê tông ly tâm phải đợc kiểm tra chất lợng theo tiêu chuẩn TCVN 5847:1994.

Bảng 5: Thông số kỹ thuật của cột bê tông ly tâm STT Tên SP Kích thớc ngọn (mm) Kích thớc gốc (mm) Lực đầu cột (N) - LCT-8,5A 190 303 320 - LCT-8,5B 190 303 420 - LCT-8,5C 190 303 520 - LCT-10A 190 323 320 - LCT-10B 190 323 420 - LCT-10C 190 323 540 - LCT-12A 190 350 540 - LCT-12B 190 350 720 - LCT-12C 190 350 900 - LCT-14A 190 376 650 - LCT-14B 190 376 850 - LCT-14C 190 376 1100 - LCT-16A 190 403 920 - LCT-16B 190 403 1100 - LCT-16C 190 403 1300 - LCT-18A 190 400 920 - LCT-18B 190 400 1100 - LCT-18C 190 400 1300 - LCT-20A 190 465 920 - LCT-20B 190 465 1100

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Thị trờng Công ty CP bê tông)

4.2. Qui trình sản xuất kết cấu thép phục vụ công tác sản xuất cột điện

* Nhận nhiệm vụ sản xuất

- Phòng Kỹ thuật giao nhiệm vụ (bản vẽ thiết kế, vật t, thời gian, chi phí). - Phân xởng cập nhật vào sổ kế hoạch sản xuất hàng tháng.

*Chuẩn bị sản xuất

- Đội thi công sắt chuẩn bị máy móc, nhân công.

Lập phơng án tổ chức sản xuất: Tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, tiến độ yêu cầu mà Đội thi công sắt sẽ lập phơng án tổ chức sản xuất cụ thể.

- Tiếp nhận nguồn vật liệu: theo quy trình *Sản xuất

- Quản đốc giao công việc cho tổ sản xuất bằng phiếu giao việc. Các công đoạn, bớc sản xuất sẽ căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật quy định trong bản vẽ kỹ thuật do Công ty đa ra và trong các hồ sơ liên quan.

- Các cá nhân trong tổ sản xuất sắt có trách nhiệm sử dụng đúng loại thiết bị, phơng tiện sản xuất phù hợp với từng hạng mục, đảm bảo chất lợng, tiến độ và an toàn lao động.

Một phần của tài liệu 53 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 tại Công ty cổ phần bê tông (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w