Ph ụ  lục   05:   Lợi   ích   kinh  t ế  của   việc   nuôi   tôm  

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sựtham gia của cộng đồng tại Ninh Thuận     (Trang 62 - 64)

của một săo (1.000 m2) lă 700 kg. Với mức giâ trung bình lă 90.000 đồng/kg, doanh thu 

lă 63.000.000 đồng/vụ/săo. Về chi phí sản xuất, đầu tư ban đầu lă 39.600.000 đồng/săo 

bao gồm chi phí mua đất, xđy đìa tôm vă trang bị mây bơm vă câc thiết bị khâc. Chi 

phí cố định (tính trín lêi suất tiền vay lă 10%, khấu hao tăi sản cố định (đìa tôm vă 

mây móc trong lă 3 năm) lă 9.232.000 đồng/ năm/săo hay 4.617.000 đồng/vụ/săo. Chi 

phí biến thiín văo khoảng 35.600.000/vụ/săo bao gồm thuốc xứ lý, giống, thức  ăn, 

nhiín liệu vă lao động. Câc thông số tăi chính cơ bản lă: Tỷ lệ lêi gộp đạt 36%, lêi trín 

suất  đầu tư lă   58%. Nếu không gặp rủi ro (bệnh tật, thiín tai), sau không  đầy một 

năm, người  đầu tư có thể tăng vốn gấp  đôi vă có thể trở thănh tỷ phú. Trong cùng 

thời gian  đó, một người nông dđn bình thường tại huyện Ninh Sơn  đang trông chờ 

con dí nâi cho ra đời lứa đẻ đầu tiín. (xem Phụ lục số 05)   

Câc hộ dđn tại câc thôn ven biển như Sơn Hải, Vĩnh Trường, Từ Thiện Phước Dinh 

cho biết họ đê có một thời phấn khởi khi giâ đất đai của họ tăng đột biến do phong 

trăo  đắp  đầm nuôi tôm. Nhiều gia  đình bân hết  đất hoặc một phần  đất  để xđy nhă 

hoặc mua những vật dụng lđu bền, đắt tiền mă trước đđy họ chỉ dâm mơ ước. Nhiều 

gia đình thấy cuộc sống khâ lín do họ tìm được việc lăm khi nhă đầu tư xđy dựng đìa 

tôm. Nhưng theo thời gian, họ dần dần trở nín lo lắng trước hiện tượng nguồn nước 

ngầm xưa kia vốn rất dồi dăo của họ  đang có xu hướng ngăy căng cạn kiệt vă bị 

nhiễm mặn. Nhu cầu thuí lao động cũng rất  thăng trầm theo những biến động của 

nghề nuôi tôm. Nguyín nhđn chính, theo họ lă sự phât triển ồ ạt vă thiếu quy hoạch 

của câc  đầm nuôi tôm trong những năm gần  đđy  đê vượt quâ ngưỡng của câc giới 

hạn tự nhiín.   

Câc quan sât hoạt động đầm tôm vă phỏng vấn một số hộ có đầm cho thấy việc bơm 

hút một lượng nước khổng lồ để điều hoă độ mặn trong câc đầm khiến cho câc nguồn 

nước ngầm cạn kiệt nhanh chóng. Trung bình mỗi đìa tôm cỡ khoảng 1 ha đều có 1 

giếng ngầm công suất lớn  để lấy nước ngọt pha với nước biển duy trì nước lợ cho 

tôm. Hăng trăm giếng khoan đê lấy đi rất nhiều nước ngầm của một khu vực vốn ít 

nước. Một số người có kinh nghiệm cho biết mức nước ngầm đê bị  thấp đi rất nhiều 

so với  trước đđy (từ  độ sđu 2‐3m xuống tới 5‐6m).   

Mặt khâc, việc bơm nước biển lín câc đầm trín câc gò, đồi cao vă việc thải nước bừa 

bêi của một số đầm khâc đê dần dần lăm bẩn vă mặn hoâ nguồn nước. Điều năy lă rất 

nghiím trọng nếu tính tới việc Phước Dinh lă một xê vùng xa khó có hy vọng được 

tiếp cận với nguồn nước mây từ Phan Rang.   

Việc thay/bổ sung nước cho đầm tôm được tiến hănh  hăng ngăy.  Bín cạnh đó, sau 

mỗi vụ tôm khoản 3 thâng chủ đìa lại phải “xúc đìa” (lăm vệ sinh đìa) trước khi thả 

lứa mới.  Bùn cặn đìa tôm, nước vă cât thải sau khi xúc đìa lă câc hoâ chất chất gđy ô 

nhiễm mạnh.   Thế nhưng không chủ  đìa tôm năo lăm việc xử   lý câc chất thải năy.  

Toăn bộ câc chất thải của quy trình nuôi tôm được thải trực tiếp xuống dọc bờ biển.    

Cộng đồng dđn cư nghỉo vốn sống dựa văo một số nghề khai thâc nhỏ ven biển cho 

biết từ ngăy đầm tôm phât triển, câc chất thải từ đầm tôm đê lăm chết câc loăi thuỷ 

sản ven bờ vốn lă  nguồn thu nhập chính của họ khiến cuộc sống của họ trở nín rất 

khó khăn. Nhiều người nhớ lại người nghỉo ở Phước Dinh trước đđy có một nguồn 

thu khâ lớn lă đi thu hoạch rau cđu vă câc loại tôm câ tại câc rạn san hô dọc bờ biển.  

Tuy nhiín, từ  3 năm trở lại đđy tại những điểm nuôi tôm lượng câ, tôm, cua tự nhiín 

ven bờ đê giảm hẳn, rau cđu hầu như không còn nữa.  Những người trước đđy sống 

dựa văo nguồn lợi tự nhiín nay chỉ còn trông chờ văo việc lăm thuí cho câc chủ đìa .   

Ngay câc chủ đìa cũng cho biết thời kỳ đầu họ nuôi đạt năng suất vă hiệu quả rất cao, 

nhưng 2 năm trở lại đđy tôm chết bệnh hăng loạt mặc dù không có dấu hiệu do giống 

kĩm chất lượng vă họ đang bắt đầu chịu thua lỗ.  Họ cho rằng nước biển ô nhiễm lă 

nguyín nhđn chính gđy ra bệnh tôm vă cũng thừa nhận quâ trình nuôi tôm công 

nghiệp có thải ra rất nhiều chất thải gđy ô nhiễm.   

Quan sât bình thường cũng có thể thấy câc loại bao bì, chai lọ bỏ đi từ câc đầm tôm đê 

chiếm lĩnh toăn bộ vùng mĩp nước, biến bêi biển thănh bêi râc khổng lồ. Những 

người dđn sống gần câc đìa tôm tại Sơn Hải, Từ Thiện, Vĩnh Trường cho biết họ phải 

chịu đựng câc chất thải của đìa tôm như nước bẩn, mùi hôi vă có thể cả những chất  độc gì đó mă họ không rõ. Râc thải sinh hoạt không được thu gom đưa xuống biển 

căng lăm cho môi trường nước xấu thím.   

Nghề nuôi tôm đem lại khoản thu nhập lớn cho câc nhă đầu tư. Uớc tính, nếu không 

gặp rủi ro, hăng năm lêi gộp của nghề nuôi tôm  ở Phước Dinh lín tới 145 tỷ  đồng. 

Tuy nhiín, khoản lợi nhuận năy chưa  được  điều tiết lại thông qua ngđn sâch nhă 

nước để đầu tư lại cho câc công trình nhằm tâi tạo lại câc nguồn lực được sử dụng, 

hoặc bù đắp cho câc thiệt hại so môi trường biển vă môi trường sống bị xuống cấp. 

Một  điều bất cập lă nguồn nước ngọt ngầm tại Phước Dinh lă rất hạn chế cho sinh 

hoạt vă sản xuất của nhđn dđn nay chủ yếu được khai thâc để phục vụ nuôi tôm tăng 

lợi ích của người giău, trong đó phần lớn lă người ngoăi cộng đồng.   

Câc cân bộ chính quyền thôn/xê cho biết họ cũng chưa có biện phâp gì để khắc phục 

tình trạng phât triển không bền vững vă thiếu công bằng năy. Không có một sắc thuế 

năo để xê vận dụng để điều tiết thu nhập bù đắp cho thiệt hại môi trường vă điều kiện 

sống của người dđn do nghề nuôi tôm gđy ra. Hơn nữa, trong khi ngđn sâch  địa 

phương phải chi hăng tỷ đồng để giải quyết nạn thiếu nước ngọt cho nhđn dđn trong 

vùng nuôi tôm, thì ngđn sâch không thu được khoản năo từ lợi nhuận do sản xuất tôm.     

Khi được hỏi về cơ chế trâch nhiệm liín quan câc chủ đìa, câc cân bộ xê Phước Dinh 

cho biết phần lớn câc chủ đìa không phải lă người địa phương vă họ cũng không chịu 

trâch nhiệm gì về việc môi sinh bị xuống cấp. Người dđn cũng phản ânh lă chưa có cơ 

quan chính quyền năo đứng ra điều chỉnh vă quản lý việc khai thâc nước ngầm năy. 

Chính quyền cơ sở hiện chưa có được câc công cụ phâp lý, hănh chính vă nguồn lực 

cần thiết để hạn chế ô nhiễm môi trường.    

Sự thật đâng buồn lă người nghỉo, ngoăi việc đi lăm thuí, không được tham gia hưởng 

lợi từ hoạt động kinh tế năy. Thậm chí nhiều người còn cho rằng chất lượng cuộc sống 

Di cư vă môi trường

Trong một chừng mực nhất định, đđy lă cđu chuyện “người  được, kẻ thua”. Câc chủ đìa 

có tiền đầu tư vă thu lợi từ đìa tôm, người nghỉo tại địa phương vă chính phủ thì không. 

Người giău đang giău lín, còn người nghỉo vă nhă nước phải trả giâ. Ảnh hưởng của 

loại hình sản xuất thiếu bền vững năy lă cơ sở tăi sản của người nghỉo ngăy căng bị xói 

mòn. Một số câch thức lăm  ăn truyền thống của người nghỉo bị triệt tiíu. Chính phủ 

phải gânh chịu câc chi phí tốn kĩm như câc công trình đầu tư giải quyết vấn đề thiếu 

nước. Để việc nuôi tôm đi theo hướng bền vững, câch thức sản xuất cần phải đảm bảo ít 

lăm tổn hại đến môi trường. Hơn nữa, tất cả câc vấn đề phât sinh đều nằm trong “chi phí 

thực “ của nghề nuôi tôm vă câc chủ đầm, theo lẽ đương nhiín, phải gânh chịu .. 

Quản lý chất thải rắn

Một trong những bức xúc nhất của người dđn lă chuyện râc. Trừ một số thôn  được 

Dự ân giảm nghỉo Ninh Phước hỗ trợ như Sơn Hải (Phước Dinh), Thănh Tín (Phước 

Hải). Thông qua Quỹ phât triển cấp thôn xê, người dđn địa phương đê tổ chức mua 

xe râc vă thu gom râc thải. Người dđn cũng tự nguyện đóng góp câc chi phí để duy trì  

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sựtham gia của cộng đồng tại Ninh Thuận     (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)