Đánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện của ngời lao động trong quan hệ so sánh với những tiêu chuẩn đã đợc xây dựng từ trớc và thảo luận đánh giá đó với ngời lao động. Mục tiêu của hệ thống đánh giá sự thực hiện là nhằm cung cấp thông tin phản hồi cho nhân lực giúp họ cải thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện công việc. Mặt khác, thông tin đánh giá sự thực hiện công việc là những nguyên liệu cần thiết cho quá trình hoạch định tài nguyên nhân lực, cho quá trình tuyển dụng, phát triển, đào tạo, bồi dỡng tài nguyên nhân lực là căn cứ để quản lý hệ thống lơng bổng và đãi ngộ giúp cho nhà quản trị có các quyết định thuộc lĩnh vực tơng quan nhân sự nội bộ, giúp đánh giá tiềm năng nhân viên.
Đánh giá thực hiện công việc có tính thống nhất và tính hệ thống nhằm mục đích xem xét tình hình thực hiện công việc của ngời lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đợc xây dựng từ trớc. đánh giá đ- ợc diễn ra theo một quá trình chứ không ở một thời điểm cụ thể nào, đợc thiết kế và sử dụng một số phơng pháp khoa học để đánh giá và tổ chức có hệ thống cũng nh bộ máy đánh giá.
*Quá trình đánh giá thực hiện công việc bao gồm các giai đoạn theo thứ tự sau:
-Thống nhất mục đích và tiêu chuẩn của đợt đánh giá: xác định rõ mục đích và tính chất của đánh giá.
-Thành lập hội đồng đánh giá: lựa chọn những ngời công tâm, hiểu biết, có tinh thần trách nhiệm để đảm bảo tính công bằng và chính xác của một cuộc đánh giá.
-Xác định nội dung đánh giá.
-Lựa chọn phơng pháp đánh giá: căn cứ vào mục tiêu, mục đích của việc đánh giá mà lựa chọn phơng pháp đánh giá thích hợp.
-Tập huấn cho ngời đánh giá. -Phỏng vấn đánh giá.
-Tiến hành đánh giá.
-Thảo luận đánh giá với nhân viên.
Hình thức và trách nhiệm của đánh giá thực hiện công việc thay đổi tùy theo tổ chức, tùy theo cấp bậc của ngời đợc đánh giá. Tùy theo tình hình mà tổ chức áp dụng và chỉ định ngời đứng ra đánh giá ngời khác, ph- ơng thức phổ biến là cấp trên đánh giá cấp dới, cũng có khi cấp dới trực tiếp đánh giá cấp trên. Đồng nghiệp đánh giá lẫn nhau cũng là một phơng thức hay. Ngoài ra, chúng ta còn có phơng thức đánh giá nhóm, tự đánh giá và phơng thức tổng hợp của các phơng thức trên. việc đánh giá sẽ đợc thực hiện trên cơ sở định kỳ hàng tháng, hàng quý, sáu tháng hay cuối năm.
Tùy theo mục tiêu của việc đánh giá mà cấp quản trị sẽ áp dụng các phơng pháp đánh giá thực hiện công việc cho phù hợp. Một số phơng pháp đánh giá thờng đợc áp dụng :
-Phơng pháp mức thang điểm hay mức thang điểm bằng đồ thị. -Phơng pháp xếp hạng.
-Phơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng. -Phơng pháp đánh giá bằng văn bản tờng thuật. -Phơng pháp đánh giá theo tiêu chuẩn công việc.
-Phơng pháp đánh giá theo mục tiêu. -Các phơng pháp đánh giá khác.
Đánh giá thực hiện công việc là hoạt động quan trọng và rất khó khăn. Vì vậy khi đánh giá cần xác định mục tiêu dõ dàng, cụ thể. Các chỉ tiêu đa ra càng cụ thể thì công việc đánh giá càng thuận lợi và dễ đa đến sự thống nhất trong hội đồng đánh giá. Đánh giá cần tránh sự thiên kiến, định kiến và trung bình quá thái.