Chương trỡnh đào tạo nhõn lực của Cụng ty

Một phần của tài liệu 179 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hoá (Trang 44 - 51)

được vấn đề đú, trong thời gian vừa qua, Cụng ty luụn chỳ ý đến chất lượng tuyển dụng đầu vào, liờn tục kiểm tra, theo dừi, đỏnh giỏ nhõn sự trong quỏ trỡnh sử dụng, và thường xuyờn thực hiện cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, nhõn viờn, duy trỡ chủ trương cải cỏch phỏt triển nguồn nhõn lực cho phự hợp với yờu cầu của Cụng ty.

Chương trỡnh đào tạo và phỏt triển nhõn lực của Cụng ty CEMCO được thực hiện đối với mọi cấp, từ cỏc vị trớ chủ chốt đến đội ngũ nhõn viờn đều phải thực hiện nghiờm tỳc.

Chương trỡnh đào tạo bài bản cho nhõn viờn mới tuyển đú là học chuyờn mụn, nghiệp vụ trong thời gian 2-5 thỏng, tỡm hiểu về mụi trường văn húa Cụng ty, cơ cấu tổ chức điều hành, nội quy và quy chế hoạt động của Cụng ty. Sau đú, những nhõn viờn cú kinh nghiệm của Cụng ty sẽ hướng dẫn và kốm cặp những nhõn viờn mới, đồng thời định kỳ hai tuần một lần bỏo cỏo kết quả tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc của nhõn viờn. Nếu trong thời gian thử việc, những người khụng đạt sẽ được tiếp tục kốm cặp và bồi dưỡng tạo thờm cơ hội và tiếp tục thời gian thử thỏch. Nếu sau thời gian thử thỏch đạt yờu cầu sẽ được Cụng ty đề xuất ký hợp đồng, đồng thời giao thờm nhiệm vụ mới, nếu khụng đạt, Cụng ty sẽ quyết định khụng tiếp tục sử dụng.

Đối với nhõn viờn cũ của Cụng ty cũng được đào tạo và phỏt triển nghề nghiệp, tạo tỏc phong làm việc theo hướng cụng nghiệp. Theo chỉ thị của Tổng giỏm đốc, hàng năm gần 90% cỏn bộ, nhõn viờn phải tham dự ớt nhất một khúa đào tạo liờn quan đến chuyờn mụn nghiệp vụ. Hiện tại Cụng ty và cả chi nhỏnh của Cụng ty đều cú cỏc trung tõm đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng kịp thời nguồn lao động trong quỏ trỡnh mở rộng và phỏt triển sang nhiều lĩnh vực khỏc của Cụng ty.

Bảng 10: Chương trỡnh đào tạo nhõn lực từ năm 2005 - 2009

Năm Nội dung Đối tượng Số lớp Số người

2005 Đào tạo nghề

mới Nhõn viờn mới tuyển 1 5 người

bậc 2006 Đào tạo nghề

mới Nhõn viờn mới tuyển 1 10 người

Đào tạo nõng

bậc Nhõn viờn đủ tiờu chuẩn nõng bậc. 1 20 người 2007 Đào tạo nghề

mới Nhõn viờn mới tuyển 1 10 người

Đào tạo nõng

bậc Nhõn viờn đủ tiờu chuẩn nõng bậc. 1 5 người 2008 Đào tạo nghề

mới,lại Nhõn viờn mới tuyển 2 18 người 2009 Đào tạo nghề

lại và k.ngh Nhõn viờn mới tuyển 1 7 người Đào tạo nõng

bậc Nhõn viờn đủ tiờu chuẩn nõng bậc 1 7 người Từ năm

2005 đến 2009

Đào tạo cỏn

bộ quản lý Cỏn bộ quản lý Cụng ty 3 22 người

(Nguồn: Phũng Tổ chức- Hành chớnh) * Số lượng lao động được đào tạo

Bảng 11:Cơ cấu lao động của Cụng ty từ cỏc năm 2005- 2009

Đơn vị tớnh: người 2005 2006 2007 2008 2009 Nam 38 63,33% 36 64,28% 36 65,45% 35 66% 38 73,07% Nữ 22 36,67% 20 35,72% 19 34,55% 18 34% 14 26,93% Tổng số 60 100% 56 100% 55 100% 53 100% 52 100% Đại hoc 37 61.67% 38 67,86% 38 69,09% 36 67,92% 34 65,38%

Dưới Đại học

23 38,33% 18 32,14% 17 30,91% 17 32,08% 18 34,62%

(Nguồn: Phũng Tổ chức- Hành chớnh)

(Biểu đồ 7: Cơ cấu lao đụng theo trỡnh độ của Cụng ty giai đoạn 2005- 2009)

Yếu tố lao động cũng là một yếu tố hết sức quan trọng gúp phần khụng nhỏ cho sự phỏt triển của cụng ty. Năm 2009, cụng ty cú 52 Nhõn viờn, trong đú cú 34 người trỡnh độ đại học, 1 người trỡnh độ cao đẳng, 17 người trỡnh độ trung cấp. Với cỏc chớnh sỏch, chế độ phự hợp thực tế, 100% lao động được tiếp nhõn vào làm việc tại Cụng ty đều được ký kết hợp đồng, cú cỏc chớnh sỏch, chế độ nghỉ ngơi khi ốm đau, thai sản. Những điều đú đó khuyến khớch và thu hỳt được đụng đảo lao động làm việc tớch cực.

Cụng ty cú nguồn nhõn lực trẻ, khỏe, chuyờn mụn nghiệp vụ được đào tạo cơ bản, cỏn bộ quản lý rất cú kinh nghiệm và hầu hết cú trỡnh độ đại học trở lờn, cú tõm huyết, nhiệt tỡnh với cụng việc và trỏch nhiệm của mỡnh. Nguồn nhõn lực thực sự là tài sản quý giỏ của cụng ty.

Cựng với vốn, thiết bị mỏy múc cụng nghệ, nguồn nhõn lực đó được Cụng ty hết sức chỳ trọng. Để phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh, với trỡnh độ kỹ thuật, cụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ tiờn tiến. Lực lượng lao động của Cụng ty đó khụng ngừng được củng cố cả về chất lượng và số lượng:

- Về mặt số lượng: Ta thấy rằng ngay trong cơ cấu lao động của Cụng ty, Về số lượng lao động ta thấy số lượng lao động cú sự biến động qua cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 . Lượng lao động đó giảm đi từ 60 người năm 2005 xuống cũn 52 người năm 2009, cụ thể như sau:

+Năm 2006 số lượng lao động giảm đi 6,67% so với năm 2005, tương ứng với 4 người. Năm 2007 số lượng lao động giảm đi 1,79% so với năm 2006, tương ứng với 1 người. Năm 2008, số lượng lao động tiếp tục giảm đi 2 người so với năm 2007, tương ứng là 3,64%. Năm 2009, số lượng lao động giảm 1 người, tương ứng 1,89% so với năm 2008. Sở dĩ cú sự thay đổi và giảm đi số người lao động qua cỏc năm như trờn là do trong quỏ trỡnh kinh doanh, cụng ty cú sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu bộ mỏy. Tuy nhiờn sự thay đổi số lượng lao động của Cụng ty qua cỏc năm khụng đỏng kể.

-Cơ cấu lao động phõn theo giới tớnh: trong bảng trờn ta thấy số lượng lao động nam qua cỏc năm đều lớn hơn số lượng lao động nữ, cụ thể:

+Năm 2005, số lao động nam là 38 người, chiếm 63,33% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nữ là 22 người chiếm 36,67% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 16 người.

+ Năm 2006, số lao động nam là 36 người, chiếm 64,28% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nữ là 20 người chiếm 35,72% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 16 người.

+ Năm 2007, số lao động nam là 36 người, chiếm 65,45% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nữ là 19 người chiếm 34,55% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 17 người.

+ Năm 2008, số lao động nam là 35 người, chiếm 66% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nữ là 18 người chiếm 34% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 17 người.

+ Năm 2009, số lao động nam là 38 người, chiếm 73,07% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nữ là 14 người chiếm 26,93% tổng số lao đụng toàn cụng ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 24 người.

Cú sự thay đổi và chờnh lệch giữa số lao động nam và nữ là do số lao động nhiều người trẻ, cũn lao động nữ cú 1 số đó đến tuổi về hưu hoặc nghỉ theo chế độ.

- Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, lực lượng lao động làm cụng tỏc quản lý cũng cú vai trũ quan trọng bởi đú là những người lập kế hoạch, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất cũng như quản lý cỏn bộ cụng nhõn viờn. Đõy là một bộ phận cú yờu cầu cao, đũi hỏi người cỏn bộ làm cụng việc này ngoài việc đào tạo qua trường lớp, tại Cụng ty cũn phải mở những lớp đào tạo riờng để nõng cao trỡnh độ học vấn chuyờn mụn kỹ thuật, cú năng lực quản lý tổ chức kinh doanh giỏi, năng động sỏng tạo và nhạy bộn với thị trường…Việc đào tạo, sử dụng lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện thỳc đẩy tăng năng suất lao động. Điều này cú ý nghĩa thiết thực với việc nõng cao thu nhập đảm bảo cuộc sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty. Khi nước ta đổi mới cơ chế kinh tế từ một nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường, người lao động đó dần quen với những khỏi niệm như Hợp đồng lao động hay Thoả ước lao động tập thể… Đối với Cụng ty Cổ phần vật tư thiết bị văn húa, hợp đồng lao động là một phương tiện để tạo nờn nguồn nhõn lực cũng như bổ sung lao động phục vụ kịp thời nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như mục tiờu phỏt triển lõu dài.

*Về chất lượng lao động: Hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật đều cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung cấp.

Bảng 12: Chất lượng lao động của Cụng ty

Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số lao động của cụng ty 60 56 55 53 52

I.Chất lượng lao động

1.Cỏn bộ quản lý, chuyờn mụn nghiệp vụ a. Tổng số 20 20 19 16 16 Trong đú: Nữ 6 5 5 3 3 Nam 14 15 14 13 13 Cú khả năng sử dụng vi tớnh tốt 10 13 17 16 16 Trỡnh độ ngoại ngữ 4 4 7 7 9 b. Trỡnh độ Đại học 20 20 19 16 16 Dưới đại học - - - - -

Chưa qua đào tạo - - - - -

2. Nhõn viờn trực tiếp kinh doanh, phục vụ phụ trợ a. Tổng số 40 36 36 37 36 Trong đú: Nữ 16 15 14 15 11 Nam 24 21 22 22 25 Cú khả năng sử dụng vi tớnh tốt 20 22 22 30 30 Trỡnh độ ngoại ngữ 10 9 10 12 10 b. Trỡnh độ Đại học 17 18 19 20 18 Dưới đại học 23 18 17 17 18

Chưa qua đào tạo - - - - -

LĐ thời vụ - - - - -

II. Lao động phõn theo độ tuổi

Dưới 30 tuổi 12 8 7 7 5

Từ 36 - 40 tuổi 7 8 8 8 5 Từ 41 - 45 tuổi 6 6 5 5 8 Từ 46 - 50 tuổi 10 13 11 9 8 Từ 51 - 55 tuổi 13 10 13 14 13 Trờn 55 tuổi 5 5 4 2 3 ( Nguồn: Phũng Tổ chức – Hành chớnh)

Từ số liệu trờn cho thấy nguồn lao động của Cụng ty đó được nõng cao về chất,

đó cú nhiều người cú trỡnh độ cao nắm giữ những cương vị chủ chốt, để phự hợp với sự thay đổi của cơ chế thị trường nhằm tạo những bước đi vững chắc cho sự phỏt triển của Cụng ty. Tuy nhiờn, số lượng cỏn bộ quản lý, chuyờn mụn nghiệp cú trỡnh độ Đại học qua cỏc năm cú sự thay đổi do cơ cấu tổ chức lại bộ mỏy của cụng ty, cú 1 số cỏn bộ nhõn viờn về hưu, 1 số nghỉ theo chế độ. Cụng ty nờn cú những chớnh sỏch để nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ nhõn viờn trẻ, cú thể cử thờm nhõn viờn đi học cỏc lớp tại chức, văn bằng 2 hoặc khuyến khớch họ tự đào tạo để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ.

Thời gian và địa điểm đào tạo nhõn lực của cụng ty

Một phần của tài liệu 179 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hoá (Trang 44 - 51)