Ánh giá hiệu quả kinh doanh tại công ty

Một phần của tài liệu 256586 (Trang 71 - 87)

Qua quá trình phân tắch các chỉ tiêu của doanh lợi ta nhận thấy rằng trong năm 2008 chỉ ựạt mức 704 tỷ ựồng. Nguyên nhân có thể do công tác quản lý bán hàng trong năm hoạt ựộng chưa hiệu quả, sử dụng nguồn nguyên liệu chưa tốt, và cũng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh. Và kéo theo tình trạng hàng hóa trong kho còn nhiều làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị giảm.

Tuy nhiên qua năm 2009 thì doanh nghiệp hoạt ựộng có tốt hơn cụ thể: doanh thu thuần năm 2009 ựạt mức 794 tỷ tăng 90 tỷ tương ứng với mức tăng là 12,78% lợi nhuận sau thuế cũng tăng từ 10,3 tỷ năm 2008 lên 23,1 tỷ năm 2009 với mức tăng là 124,2. điều ựó chứng tỏ doanh nghiệp làm tốt các công tác quản trị

rệt, giảm thiểu ựược lãng phắ nguyên liệu trong quá trình sản xuất chế biến, góp phần phục hồi kinh tếựất nước sau năm khủng hoảng.

Qua năm 2010 thì doanh nghiệp vẫn duy trì doanh thu bán hàng ở mức cao 814,5 tỷ tăng 2,56% so với năm 2009. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế lại giảm xuống còn 17,56 tỷ nguyên nhân do thị trường tiêu thụổn ựịnh nhưng giá nguyên vật liệu tăng theo cơ chế thị trường nên dẫn tới lợi nhuận doanh nghiệp giảm. Như vậy, doanh nghiệp cần ựặt ra các phướng hướng lâu dài chủ ựộng nguồn cung nhằm giảm bớt sự tăng ựột biến của giá nguyên vật liệu, tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu thêm thị trường mới. Qua ựó ta rút ra ựược những thuận lợi và khó khăn

sau:

2.4.1 Thuận lợi

Qua hơn 20 năm hoạt ựộng trên lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu thủy sản HAVICO cũng ựã gặt hái ựược nhiều thành công lớn. đặc biệt những năm gần ựây, qua quá trình phân tắch các chỉ tiêu như các chỉ tiêu về doanh lợi vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu vòng quay tài sản doanh nghiệp cũng ựạt ựược ở mức cao, hiện nay thì doanh nghiệp cũng ựang sở hữu ựược một lượng lượng lao ựộng lớn, có trình ựộ

chuyên môn cao hăng say nhiệt tình trong công việc chắnh vì thế mà doanh thu không ngừng tăng qua từng năm. Môi trường kinh doanh gặp nhiều thuận lợi, tương lai phát triển ngành tương ựối cao. HAVICO có ựược thành công như vậy chắnh là do:

đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất, ựồng bộ hóa, hiện ựại hóa các dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị quy mô lớn, hoạt ựộng hiệu quả; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sản xuất; tiết kiệm năng lượng; mở rộng hoạt

ựộng sản xuất kinh doanh nhà máy tại khu công nghiệp đông Xuyên; thế mạnh về

công nghệ trong sản xuất các mặt hàng thủy sản ăn liền cao cấp.

Thiết lập, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lượng: HAVICO là doanh nghiệp Việt Nam ựầu tiên ựạt ựược cùng lúc hệ thống quản lý chất lượng theo 05 tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9001: 2000, HACCP-Rev 2005, ISO 14001:2004, SA 8000, BRC và Phòng thử nghiệm HAVICO hiện ựang vận hành theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005.

Ban lãnh ựạo có năng lực, kinh nghiệm quản lý, ựặc biệt là sự ựoàn kết, thống nhất cao trong nội bộ; Chắnh sách chăm lo ựời sống cho người lao ựộng tốt.

Khách hàng của doanh nghiệp là những nhà nhập khẩu, phân phối lớn; ựặc biệt là lợi thế có sự tham gia của ựối tác Nhật Bản qua hợp ựồng hợp tác kinh doanh

ựược thực hiện từ năm 1995 ựến nay.

Chắnh sách chăm sóc người lao ựộng tốt: HAVICO luôn duy trì các chắnh sách hỗ trợ, chăm sóc người lao ựộng giúp người lao ựộng của công ty ổn ựịnh cuộc sống, làm việc và gắn bó lâu dài với công ty. Vì thế, trong những năm tới doanh nghiệp luôn phải ựề ra những chắnh sách thắch hợp, ựể duy trì những chỉ tiêu ựã thành công và cố gắng ngày càng có nhiều chỉ tiêu ựạt mức tối ưu.

2.4.2 Khó khăn

Bên cạnh những thành tắch mà HAVICO ựã ựạt ựược trong những năm qua thì doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn như: khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn ở mức thấp chưa thực sự tốt, vòng quay hàng tồn kho còn thấp. Nhưựã phân tắch doanh nghiệp ựã tồn vốn lớn trong hàng tồn kho. Do ựó, cũng khiến cho khả năng thanh toán bị giảm ựáng kể. đồng thời ựây là mặt hàng thực phẩm chế

biến nên vòng quay càng cao càng tốt, chất lượng sản phẩm cũng bị giảm theo thời gian. Nguyên nhân do doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong vấn ựề quản lý nguyên vật liệu, hàng tồn kho, ựổi mới công nghệ sản xuất khép kắn còn hạn chế bởi khả

năng tài chắnh của doanh nghiệp, bị ảnh hưởng nhiều của yếu tố khách quan như

vấn ựề khủng hoảng kinh tế, sự tăng giá nguyên liệu sản phẩm theo cơ chế thị

trường, thị trường tiêu thụ, danh mục sản phẩm còn hạn chế.

Ngoài các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu về các hoạt ựộng xã hội khác thực sự

HAVICO còn ắt, cần có nhiều chắnh sách hơn như: tài trợ, ựóng góp nhiều hơn nữa cho các tổ chức vì người nghèo, khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn, tổ chức các hoạt ựộng PR. Nhằm quảng bá thương hiệu không chỉ trong nước mà còn ngoài nước, thường xuyên có các chương trình nhằm thu hút khách hàng mới như: tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm, các chương trình chăm sóc khách hàng cũ cụ thể như: việc tăng chiết khấu trong một thời gian cốựịnh, thường xuyên thăm hỏi trong các dịp lễ

KT LUN CHƯƠNG 2

Nội dung chương 2 nêu lên các vấn ựề mà Công ty cổ phần Hải Việt ựang gặp phải, ựề tài chủ yếu về phân tắch các chỉ tiêu về kinh tế và về xã hội. Nội dung chương 2 ta có thể rút ra một số thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất, khái quát về doanh nghiệp và tình hình hoạt ựộng của doanh nghiệp qua các năm gần ựây.

Thứ hai, các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn nên hoạt ựộng chưa thực sự hiệu quả cũng như các chỉ tiêu mà doanh nghiệp ựã hoạt

ựộng tốt.

Thứ ba, ựề tài cũng nêu lên quy trình xuất khẩu thực tế tại và những khó khăn mà doanh nghiệp ựang gặp phải, ựồng thời cũng nêu lên ựịnh hướng của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Qua các vấn ựềựược phân tắch sẽựược ựưa ra các giải pháp nhằm khắc phục các mặt còn hạn chế của Công ty cổ phần Hải Việt sẽựược trình bày ở chương 3.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT 3.1 Giải pháp

3.1.1 Chủựộng nguồn nguyên liệu

Trước sự khai thác tài nguyên thiên nhiên nói chung và các mặt hàng thủy sản nói riêng, thì con người ựã làm cho tài nguyên này ngày càng cạn kiệt do công tác khai thác chưa thực sự hiệu quả. Do ựó, bên cạnh việc khai thác thì chúng ta cần bảo vệ nuôi trồng thêm ựể mới có thể phục vụ ựủ cho nhu cầu con người. Thực tế

cho thấy, hiện nay doanh nghiệp ngoài nguồn cung cấp từ các thị trường trong nước thì doanh nghiệp vẫn phải mua nguyên liệu thủy sản từ các nước khác như: Chile, Ireland, Greenland, Na Uy, Tây Ban Nha, Hungary, Úc. Nguyên liệu nhập khẩu từ

nước ngoài ựáp ứng ựược về mặt tiêu chuẩn vi sinh, kháng sinh, vì thế doanh nghiệp phải phụ thuộc rất nhiều và những yêu sách của họ, giá thành không ổn ựịnh.

Và trước hết việc phải làm là bao tiêu sản phẩm cho người nông dân nuôi trồng thủy hải sản như: bỏ vốn, công nghệ kỹ thuật, thức ăn, con giống, ựào tạoẦ cho ngư dân thêm kinh nghiệm trong trong việc nuôi trồng thủy hải sản ựể giúp họ am tâm về ựầu ra của sản phẩm tránh tình trạng ựược mùa thì mất giá, mất mùa thì giá cao. Hay ựầu tư vào các khu quy hoạch nuôi trồng ựánh bắt thủy sản.

Theo hiện nay thì có nhiều chắnh sách ựầu tư, quy hoạch các khu nuôi trồng và ựánh bắt thủy sản ựiển hình từ nay ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, tỉnh Kiên Giang quy hoạch ựầu tư phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản (NTTS) ven biển, ven ựảo, vừa xây dựng vùng sản xuất hàng hóa thủy sản tập trung phục vụ

xuất khẩu, vừa tạo công ăn việc làm ổn ựịnh, nâng cao ựời sống ngư dân ven biển, ven ựảo.

Theo ựó, năm 2011 này tỉnh dành 6.430 ha nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ, 15.000 mỗ nuôi ốc hương và 1.200 lồng bè cá; năm 2015 sẽ có 10.250 ha nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ, 2.200 lồng bè cá và 30.000 mỗ nuôi ốc hương; năm 2020, nâng tổng diện tắch nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ là 11.200 ha, 3.000 lồng bè cá và 40.000 mỗ nuôi ốc hương. Tỉnh quy hoạch 3 vùng nuôi gồm: U Minh Thượng (An Biên, An Minh); Tứ giác Long Xuyên (Hòn đất, Kiên Lương, Hà Tiên); vùng hải

giống cá mú, cá bóp, cá cam, cá hường bạc, tôm hùmẦ Dự tắnh năm 2011 tổng sản lượng NTTS theo loại hình này ựạt hơn 34.000 tấn, giá trị kinh tế 754 tỷựồng; phấn

ựấu năm 2015 sản lượng trên 72.300 tấn, giá trị kinh tế 2.555 tỷựồng và năm 2020 hơn 87.000 tấn, giá trị kinh tế trên 3.718 tỷ ựồng. Phát triển NTTS ven biển, ven

ựảo sẽ giảm áp lực cho nghề khai thác xâm hại nguồn lợi thủy sản ven bờ, tái tạo và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, bảo vệ môi trường, tạo công ăn việc làm ổn

ựịnh, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao ựời sống cho cư dân vùng ven biển. (Theo

bộ tài nguyên Việt Nam 8/2011).

Như vậy, khi ta có nguồn cung trong nước dồi dào, ựạt chất lượng thì sẽ

giảm ựược nguồn nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài như tình trạng của doanh nghiệp hiện nay có thể tránh ựược những khó khăn khi phải nhập nguyên liệu từ

nước ngoài. Bên cạnh ựó ta cũng dễ dàng hơn trong việc quản lý nguồn nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất cũng như về chất lượng chất lượng sản phẩm, giá thành nguyên liệu cũng ựược ổn ựịnh hơn ựạt tiêu chuẩn sản phẩm từ khâu nuôi trồng ựến khâu chế biến, phù hợp tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của một số nước trên thế giới.

3.1.2 Tăng kênh phân phối sản phẩm

Bên cạnh các công tác duy trì các thị trường cũ doanh nghiệp cũng cần ựẩy mạnh các công tác quảng cáo tiếp thị ựến các thị trường mới nhằm tạo một môi trường kinh doanh mới, nơi sẽ có những khách hàng tiềm năng chưa ựược khai thác.

để làm ựược ựiều này thì việc làm thiết thực nhất doanh nghiệp cần ựẩy mạnh quảng cáo, Marketing trên các phương tiện truyền thông ựại chúng như mạng Internet, Tivi.. ựể không những người dân trong nước biết về sản phẩm mà còn cả

người dân của các nước bạn biết về sản phẩm, doanh nghiệp cũng có thể gửi brochure, e-mail thông tin sản phẩm cho các cửa hàng, ựại lý bán sỉ - lẻ, các siêu thị

bán ựồ thực phẩm chế biến, hoặc cũng có thể liên kết với họựể trưng bày sản phẩm hay hợp ựồng chiết khấu trên doanh số bán, mua lại thông tin của một số công ty, doanh nghiệp, tổ chức chuyên về nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thêm thị trường các nước tiềm năng khác vì phần lớn thị trường mà doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu là hiện nay là Nhật Bản chiếm 70%. Nhằm tránh các sự áp ựặt, yêu sách của thị trường này, cũng như làm giảm thiểu rủi ro có

thể xảy ra như: thiên tai không thể lường trước ựược như ựiển hình người dân Nhật vừa phải gánh chịu là hồi tháng 3/2011 là ựộng ựất, sóng thần và ựặt biệt là sự cố nổ

nhà máy ựiện hạt nhân Fukushima I. Chắnh những rủi ro này cũng ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sản lượng tiêu thụ bị

giảm hẳn. Như thế thì nhiệm vụ là phải tạo mạng lưới phân phối rộng khắp không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài nước một mặt ựể tăng doanh số bán tăng thu nhập một mặt cũng làm cho rủi ro của doanh nghiệp ựược giảm thiểu do không bị

phụ thuộc vào một số thị trường nhất ựịnh. Có ựược như thế thì doanh nghiệp mới phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

3.1.3 đa dạng hóa sản phẩm

đa dạng hóa sản phẩm là chế biến nhiều các mặt hàng sản phẩm ựể phù hợp hơn với khẩu vị của khách hàng mới cũng như nhằm duy trì các khách hàng cũ. Theo thống kê hiện nay của doanh nghiệp thì tỷ trọng các sản phẩm chưa ựều hầu hết các sản phẩm doanh nghiệp chế biến là từ tôm, mực và bạch tuộc vì thế doanh nghiệp hiện nay là càng tạo ra nhiều sản phẩm càng tốt như tiếp tục công tác nghiên cứu tạo sản phẩm mới vì có như thế thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ phù hợp hơn với khẩu vị của nhiều khách hàng tiềm năng mới, thị trường mới làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp giúp mạng lưới phân phối của doanh nghiệp ựược rộng hơn.

Doanh nghiệp muốn làm ựược ựiều này thị doanh nghiệp phải có một ựội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trường (Marketing Research) ựược ựào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, am hiểu các phong tục tập quán, văn hóa, thói quen tiêu dùng, khẩu vị của người dân của các nước hoặc cũng có thể mua lại những kết quả nghiên cứu từ những trung tâm, công ty dịch vụ chuyên làm công tác nghiên cứu thị trường và từựó thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất cho người sử dụng. điều này cũng làm cho tắnh rủi ro của doanh nghiệp giảm ựi và cũng phần nào giảm ựi sự kiệt quệ về tài nguyên do chỉ khai thác sử

dụng một số loài ựể phục vụ cho công tác chế biến.

3.1.4 Nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ công nhân viên

Không ngừng nâng cao bồi dưỡng kiến thức tay nghề của các bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. đối với các nhân viên cấp cao tiếp tục ựào tạo họ như

máy trực thuộc ựịa bàn tỉnh Vũng Tàu nên cũng có thểựưa lên TP.HCM ựể học hỏi thêm về phương pháp chế biến hay sử dụng công nghệ, học các khóa học nghiệp vụ

chuyên nghiệp, ựể phục vụ cho quá trình sản xuất, xuất khẩu. Việc siết chặt công tác tuyển dụng sẽ làm cho nguồn nhân lực có chất lượng hơn, cụ thểựối với cấp quản lý phải ựã qua ựào tạo, ựại học, trên ựại học có kinh nghiệm lâu năm, có năng lực trong sản xuất, quản lý, chế biến về ngành thủy sản, sử dụng tốt ngoại ngữựặc biệt là tiếng Nhật, Anh, có kiến thức về công nghệ, khoa học, về giao tiếp xã hội, về tâm lý, kinh tế,.. ựối với các vị trắ khác như nhân viên thì ắt nhất là trình ựộ cao ựẳng, ựại

Một phần của tài liệu 256586 (Trang 71 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)