Hoàn thiện pháp luật về tín dụng ngắn hạn và hợp đồng tín dụng ngắn hạn

Một phần của tài liệu Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực hiện áp dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Ban ( VPBank) (Trang 75 - 88)

II. Một số kiến nghị

1.Hoàn thiện pháp luật về tín dụng ngắn hạn và hợp đồng tín dụng ngắn hạn

ngắn hạn.

1.1. Đối với hồ sơ tín dụng và nội dung của hợp đồng tín dụng.

Một số vớng mắc trong các văn bản Luật nớc ta làm cho cán bộ tín dụng lúng túng trong quá trình thẩm định cũng nh ký kết hợp đồng tín dụng tại ngân hàng.

a. Về hồ sơ tín dụng.

Theo quy định tại Điều 51 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 17 Quyết định số 1627/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy định một trong những nội dung chính thức của hợp đồng tín dụng là : Hình thức bảo đảm tiền vay, giá trị tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm. Nh- ng tại khoản 6- Mục 2- Chơng 2- Thông t số 06/2000/TT- NHNN quy định rõ hợp đồng bảo đảm tài sản phải đợc lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng tín dụng. Điều này cho thấy việc ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay là không cần thiết, ngân hàng có thể ghi luôn vào hợp đồng tín dụng. Việc này có tác dụng rất lớn trong việc rút ngắn thời gian không cần thiết của hai bên để đi đến ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn đợc nhanh hơn. Đây cũng là cơ sở để tinh gọn bộ hồ sơ cho vay của khách hàng nhng vẫn bảo đảm đầy đủ căn cứ pháp lý.

b. Nội dung của hợp đồng tín dụng ngắn hạn.

Điều 17- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định”Việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải đợc lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dụng về điều kiện vay, mục đich sử dụng vốn vay, phơng thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ và những cam kết khác đợc các bên thoả thuận”. Vậy những cam kết khác là cam kết gì mà lại là nội dung chủ yếu trong hợp đồng tín dụng. Mặc dù về nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ của chủ thể phát sinh sau khi hợp đồng đợc ký kết nhng cần lu ý một số nghĩa vụ của khách hàng xuất hiện khi khách hàng đã nhận đợc số tiền quy định.

Những nội dung của hợp đồng tín dụng cần đợc nghi rõ trong phpas luật về tín dụng và ngân hàng ở Việt Nam để bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời đi vay. Đây cũng là tiền đề tạo sự ổn định, lành mạnh hoạt động của hệ thống ngân

hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng đặc biệt là tín dụng ngắn hạn.

1.2. Đối với bảo đảm tiền vay.

a. Quy định về điều kiện của tài sản bảo đảm cha rõ ràng.

Theo quy định hiện hành, tài sản thế chấp, cầm cố phải đáp ứng đợc hai điều kiện: Đợc phép giao dịch và không có tranh chấp. Đối với điều kiện “Đợc phép giao dịch”thì ngân hàng có thể căn cứ vào văn bản của pháp luật để xác định loại tài sản nào đợc phép giao dịch và đợc thế chấp, cầm cố. Còn đối với điều kiện ”Tài sản không có tranh chấp”thì hiện nay ngân hàng không biết xác minh nh thế nào. Nếu chỉ dựa vào văn bản cam kết của khách hàng thì ngân hàng có thể trở thành bên có liên quan trong trờng hợp tài sản có tranh chấp. Thực tế thì chính quyền địa phơng đợc ngân hàng đề nghị xác minh vấn đề này đã không xác nhận và cha có văn bản hớng dẫn của cơ quan cơ quan cấp trên có thẩm quyền.

Vì vậy, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần xem xét, có biện pháp thích hợp hỗ trợ ngân hàng tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc hiện tại trong quá trình thẩm định, định giá tài sản bảo đảm.

b. Trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm.

Cho đến nay, cha có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định rõ cán bộ tín dụng có trách nhiệm đi kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm trớc khi lập tờ trình lên cấp có thẩm quyền đề nhị cho vay vốn. Nhng theo quy định của hầu hết các NHTM, cán bộ tín dụng phải đi kiểm tra thực tế tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh để đánh giá tài sản và xác minh các cam kết của khách hàng vay, bên bảo lãnh. Tuy nhiên, cán bộ tín dụng thiếu cơ sở rõ ràng để kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm (có lập thành văn bản hay không? Kiểm tra cái gì? ai chứng kiến..). Nếu cán bộ tín dụng không đi kiểm tra mà báo cáo thiếu trung thực thì họ vi phạm quy định nội bộ của ngân hàng chứ không vi phạm pháp luật của Nhà nớc.

Vì vậy, trong các văn bản hớng dẫn về bảo đảm tiền vay của Nhà nớc cần quy định rõ ”Ngân hàng có quyền cử cán bộ tín dụng đi kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm nếu xét thấy cần thiết”, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ tín dụng, ngân hàng.

c. Quy định về xử lý quyền sử dụng đất cha nhất quán.

Tài sản bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất chiếm 75 -80% giá trị tài sản bảo đảm tiền vay còn tồn đọng. Các văn bản hớng

dẫn hiện hành về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nh Nghị định số 178/1999/NĐ-CP và Thông t số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 chỉ quy định các bên đợc quyền thoả thuận về việc xử lý tài sản bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai chứ cha nêu ra các phơng thức xử lý cụ thể đối với quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

Xuất phát từ thực tiễn và lý luân trên, ngày 5/10/2001, Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của các NHTM. Theo quyết định này, về cơ chế xử lý đã”cởi trói”cho ngân hàng trên nhiều mặt.

Về cơ chế xử lý: các NHTM, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM đợc chủ động xử lý các tài sản bảo đảm nợ vay kể cả tài sản là bất động sản bao gồm đất, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt của ngân hàng theo các hình thức sau:

- Tự bán công khai trên thị trờng

- Bán qua Trung tâm dịch vụ vf bán đấu giá tài sản

- Bán cho công ty mua bán nợ của Nhà nớc

Các NHTM, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc xử lý tài sản là bất động sản bao gồm cả đất, tài sản gắn liền với đất không còn buộc phải xin phép chính quyền địa phơng và không buộc phải uỷ quyền cho Trung tâm bán đấu giá.

Cũng theo quyết định cày giá bán các tài sản bảo đảm nợ vay có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng (gốc, lãi). Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để NHTM yên tâm khi xử lý tài sản bảo đảm.

Tuy nhiên trong Quyết định 149/2001/QĐ-TTg cha quy định hình thức bán công khai triên thị trờng là nh thế nào? Trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định nào... vì hình thức bán công khai triên thị trờng là một hình thức mới mẻ, khi áp dụng sẽ có nhiều lúng túng, vì vậy ngân hàng Nhà nớc cần có hớng dẫn về vấn đề này làm cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng thực hiện.

d. Hiệu lực của giao dịch bảo đảm.

Theo khoản 2 Điều 16 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm quy định:”Giao dịch bảo đảm bị vô hiệu không làm ảnh hởng đến nghĩa vụ đợc bảo đảm, trừ trờng hợp giao dịch bảo đảm là điều kiện có hiệu lực của nghĩa vụ đợc bảo đảm.”

Giao dịch thực chất là hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh theo đó bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Do vậy, cán bộ tín dụng hiểu rằng nếu các bên đã thoả thuận giao dịch bảo đảm là điều kiện có hiệu lực của nghĩa vụ bảo đảm thì giao dịch bảo đảm vô hiệu sẽ dẫn đến hợp đồng tín dụng vô hiệu. Vì vậy, tài sản bảo đảm đợc trả lại và khách hàng không phải trả lãi cho khoản vay đã sử dụng khi giao dịch bảo đảm vô hiệu. Điều này gây khó khăn cho các ngân hàng bởi vì ngân hàng vẫn phải trả lãi cho khoản vốn huy động từ tổ chức, dân c.

Vì vậy cần quy định lại theo các hớng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm ảnh hởng đến hiệu lực của nghĩa vụ đợc bảo đảm.

-Nêu rõ những giao dich bảo đảm nào là điều kiện có hiệu lực của nghĩa vụ đợc bảo đảm.

Các ngân hàng cần chú ý khi ky kết hợp đồng đó là hợp đồng bảo đảm phải đợc ký và có hiệu lực trớc ngày ký hợp đồng tín dụng.

1.3. Đối với công tác thẩm định.

Việc thực hiện đầy đủ các bớc, các thủ tục cần thiết giúp ngân hàng có đợc những thông tin cần thiết về khách hàng và dự án. Bỏ qua hay xem nhẹ một yếu tố nào đó đồng nghĩa với ngân hàng chấp nhận một tỷ lệ rủi ro. Trong công tác thẩm định cần nhấn mạnh yếu tố uy tín khách hàng và khả năng của họ. Đây có thể coi là yếu tố quan trọng nhất, yếu tố bảo đảm tiền vay cần đợc thẩm định chính xác vì nó nhằm hạn chế rủi ro mất vốn cho ngân hàng. Đối với món vay không có bảo đảm tiền vay, cần u tiên khách hàng đã đợc kiểm toán độc lập, có tín nhiệm với ngân hàng.

Đối với các dự án cần tăng cờng tính khoa học, giảm sự chủ quan, cảm tính khi quyết định cho vay bằng cách ngân hàng giao cho các cán bộ tín dụng có năng lực, kinh nghiệm cùng nghiên cứu tham khảo và đa ra các chỉ tiêu đối với các ngành ngân hàng cho vay. Nếu thấy cần thiết có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia.

1.4. Đối với việc thực hiện hợp đồng tín dụng.

Quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng cần đợc quan tâm sâu sá hơn, đặc biệt là quá trình kiểm tra sau khi phát tiền vay để xác định tiền vay có đợc sử dụng đúng mục đích không, điều kiện về tài sản bảo đảm và các vấn đề phát sinh khi

thực hiện dự án nhằm hạn chế, phát hiện rủi ro từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời.

2. Một số kiến nghị

2.1. Đối với cơ quan Nhà nớc.

a. Chính phủ và các cơ Bộ, ngành liên quan.

Nhà nớc cần tạo một môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, hoàn thiện và thống nhất các văn bản pháp luật, chính sách để tạo một cơ sở ổn định và căn cứ pháp lý vững chắc cho qua trình ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng. Môi trờng kinh doanh đồng nhất và hành lanh pháp lý vững chắc sẽ giúp quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng khách quan hơn. Sự thống nhất giữa các văn bản pháp luật về đờng lối phát triển kinh tế giữa trung ựơng với địa phơng, giữa cơ quan chủ quản và các bộ, ngành giúp cho cán bộ tín dụng không lúng túng trong quá trình thẩm định cũng nh quyết định cho vay. Nhà nớc cần có các chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc, quản lý thị trờng, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp...

Chính phủ và các Bộ, ngành tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các chợ bán đầu giá, chợ buôn bán bất động sản và ban hành các quy định về tỷ suất vốn đầu t, định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong các ngành, lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng thuậ lợi trong việc thẩm định mức vốn đầu t và daonh thu, chi phí sản xuất hàng năm.

Các Bộ ngành cần hệ thống hoá các thông tin liên quan đến các lĩnh vực mà ngành mình đảm trách, công bố công khai hàng năm qua các tài liệu chuyên ngành giúp cho chủ đầu t cũng nh ngân hàng thuận lợi hơn trong việc thu thập thông tin thẩm định dự án.

Cần quy định rõ hơn trách nhiệm của chủ đầu t và ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, trách nhiệm của các bên đối với việc thẩm định dự án đầu t.

Đặc biệt là trách nhiệm của các Bộ ngành và các cơ quan có liên quan trong xử lý tài sản bảo đảm và nợ vay tồn đọng.

- Bộ Tài chính hớng dẫn miễn giảm thuế và các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nớc khi các NHTM, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM bán các tài sản bảo đảm nợ vay.

- Bộ T pháp hớng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc cá cơ quan thi hành án bàn giao cho NHTM các tài sản bảo đảm nợ vay đã đợc Toà án giao cho NHTM để xử lý.

Hớng dẫn thủ tục đăng ký, công chứng đối với tài sản bảo đảm nợ vay do các NHTM, công ty Quản lý và khai thác tài sản của NHTM bán theo hinh thức bán đấu giá, bán công khai...

- Tổng cục Địa chính, Bộ Xây dựng hớng dẫ theo thẩm quyền về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với đất và tài sản gắn liền với đất khi NHTM, công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản bảo đảm bán tài sản bảo đảm nợ vay.

- Bộ Công an, Bộ Giao thông vân tải hớng dẫn theo thẩm quyền đăng ký phơng tiện giao thông vận tài là tài sản liên quan đến nợ tồn đọng đợc bán, chuyển nhợng. Bộ Công an có trách nhiệm bảo vệ tài sản quốc gia, bảo vệ việc thực thi pháp luật trong xử lý nợ tồn đọng.

b. Ngân hàng nhà nớc.

Phát huy vai trò điều phối thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Trung tâm thông tin tín dụng CIC thuộc vụ tín dụng ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã đi vào hoạt động trong vào năm qua với nhiệm vụ chủ yếu là thu thập thông tin về quan hệ tín dụng giữa các tổ chức tín dụng thành viên với các doanh nghiệp lớn, chủ yếu là theo dõi nợ quá hạn. Để giúp cho các nghiệp vụ ngân hàng nói chung và quá trình ký kết hợp đồng tín dụng nói riêng, CIC cần phải đợc phát triển để bao quát mọi thông tin liên quan đến mọi hoạt động của ngân hàng.

Phát huy vai trò của Hiệp hội ngân hàng trong việc giúp đỡ ngan hàng hội viên.

Ngân hàng Nhà nớc cần có cơ chế cho phép Hiệp hội ngân hàng tham gia với NHNN về một số vấn đề liên quan đến quyền lợi của các ngân hàng hội viên. Cụ thể trong các trờng hợp sau:

- Ban hành cơ chế chính sách liên quan đến tổ chức tín dụng.

- Tham gia vào sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức tín dụng

- Tham gia vào việc phân loại tổ chức tín dụng

- Đợc cung cấp các thông tin liên quan đến việc chấn chỉnh các tổ chức tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệp hội ngân hàng cần đợc tham gia vào các công việc trên để có thể giúp đỡ các ngân hàng về chuyên môn cũng nh thông tin trong quá trình thẩm định dự án, ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng.

Giúp đỡ về chuyên môn.

Ngân hàng Nhà nớc cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định tín dụng, quy trình cho vay nhằm hỗ trợ cho quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng đợc thuận lợi hơn.

NHNN cần đa ra chỉ tiêu, chuẩn hoá từng ngàng, lĩnh vực để cán bộ tín dụng có căn cứ khi quyết định cho vay, từng bớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

NHNN cần chỉnh sửa và ban hành một số cơ chế tín dụng, và quy trình thủ tục cho vay đồng tài trợ của nhiều ngân hàng thơng mại cho phù hợp với môi trờng

Một phần của tài liệu Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực hiện áp dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Ban ( VPBank) (Trang 75 - 88)