IV. Chế độ pháp lý về thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn
4. Giải quyết tranh chấp
Hợp đồng tín dụng ngắn hạn là một chủng loại của hợp đồng kinh tế do vậy việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng đợc giải quyết theo tranh chấp kinh tế.
4.1. Hình thức thơng lợng.
Thơng lợng là phơng thức giải quyết tranh chấp theo đó các bên có tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thảo luận để tự giải quyết bất đồng.
Đây là hình thức đơn giản không tốn kém, đợc các bên tranh chấp a dùng nhất và đặc biệt là đảm bảo đợc quan hệ kinh doanh giữa các bên. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng hiểu đợc khi có tranh chấp phát sinh thì lợi ích của doanh nghiệp bị đe doạ. Ngoài ra, khi có tranh chấp phát sinh các doanh nghiệp đều muốn nhanh chóng giải quyết để tiếp tục kinh doanh chứ không muốn kéo dài thời gian kiện tụng.
Bên cạnh đó, hình thức thơng lợng còn giúp cho nhà nớc hạnh chế những chi phí không cần thiết do các doanh nghiệp phải bỏ ra cho quá trình giải quyết theo thủ tục trọng tài, toà án.
4.2. Hình thức hoà giải.
Hoà giải là phơng thức giải quyết tranh chấp kinh tế với sự hiện diện của ngời thứ ba với t cách là trung gian để giúp các bên thoả thuận. Với trình độ kinh tế,
chuyên môn, uy tín của ngời trung gian, các bên tranh chấp có thể dung hoà đợc những lợi ích có tranh chấp và thực hiện việc hoà giải thành.
Với hình thức này, doanh nghiệp cũng tránh đợc tốn kém thời gian và tiền bạc so với giải quyết theo trọng tài hoặc toà án.
4.3. Hình thức giải quyết bằng trọng tài.
Trong trờng hợp các bên tranh chấp không thoả thuận đợc với nhau hay không hoà giải đợc thì tranh chấp này cần đến cơ quan giải quyết có đủ thẩm quyền.
Phơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một trong hai phơng thức đợc pháp luật quy định, theo đó, thông qua hoạt động của trọng tài viên, việc tranh chấp đợc giải quyết bằng phán quyết mà hai bên tranh chấp phải thực hiện. Theo phơng thức này, các bên có quyền tự do lựa chọn tổ chức trọng tài, lựa chọn trọng tài viên...
4.4. Hình thức giải quyết bằng toà án.
Phơng thức giải quyết bằng toà án là phơng thức giải quyết tranh chấp kinh tế do toà án tiến hành theo quy định của pháp luật, theo đó Toà án nhân danh quyền lực nhà nớc để ra một bản án bắt buộc các bên chấp hành.
Điều 12_Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tế (16/3/1994) quy định:
‘Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế sau đây:
Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có dăng ký kinh doanh...’
Nh vậy, khi có tranh chấp phát sinh giữa ngân hàng và khách hàng vay trong hợp đồng tín dụng ngắn hạn thì các bên có thể đề nghị toà kinh tế giải quyết theo trình tự tố tụng kinh tế.
CHƯƠNG II
thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài