II. Một số biện pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của công ty
4. Tối thiểu hoá chi phí để tăng lợi nhuận.
- Chi phí mua hàng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý - Các chi phí phát sinh
Điều quan trong đối với công ty là phải kiểm soát đợc các chi phí, việc tăng chi phí là điều không thể tránh khỏi khi mà các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty phát triển ngày càng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên công ty cần phải nắm vững đợc các chi phí, cần có kết hoạch cụ thể cho các chi phí nhằm hạn chế các chi phí không cần thiết.
- Đối với chi phi mua hàng:
Yếu tố này phụ thuộc vào việc tìm hiểu và lựa chọn thị trờng cung cấp của công ty. Nếu công ty tìm đợc một nhà cung cấp tối u thì se giảm thiểu các chi phí cho khâu mua hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý:
Việc trớc mắt là công ty cần phải sử dụng và bố trí hợp lý kho hàng, ph- ơng tiện vận tải, đầu t cho các công tác bồi dỡng nghiệp vụ. Nhìn vào bộ máy quản lý của Công ty ta thấy Công ty đã xây dng một mô hình công ty tối giảm các thủ tục không cần thiết. Vối 1 ngời quản lý chính( Giám đốc điều hành mọi hoạt động cuả công ty. Chi phí vê tiền lơng cho bộ máy dã đợc tối giảm.
- Đối với các chi phí phát sinh thì công ty cần có những dự tính cụ thể và chính xác để có thể kiểm soát đợc các chi phí có thể phát sinh, nhằm tránh những chi phí không cần thiết.