Thời gian và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân thông qua hoạt động vui chơi (Trang 65 - 69)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.3.3.Thời gian và nội dung thực nghiệm

- Thời gian thực nghiệm từ ngày: 15/4 đến 15/5.

- Nội dung thực nghiệm: Chúng tơi tiến hành trao đổi cùng giáo viên tổ chức cho trẻ CPTTT tham gia nhiều trị chơi khác nhau cùng với sự tham gia của trẻ bình thường. Chúng tơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi một số trị chơi sau:

Trị chơi 1: Đố bn con gì?

- Thời gian: Tiết Tự nhiên và xã hội tăng cường. - Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm.

- Cách tiến hành:

+ Giới thiêu trị chơi với cả lớp: + Nêu luật chơi:

- Mỗi lượt chơi chọn 3 cặp để thi với nhau.

- 3 em đeo tấm biển ghi tên 3 con vật sau lưng, em đĩ khơng biết tên con vật nhưng cả lớp đều biết.

- 3 em cịn lại, mỗi em lần lượt nêu đặc điểm của các con vật hoặc câu đố về các con vật. Nếu học sinh đeo tấm biển đốn được đúng con vật, sẽ được tuyên dương.

+ Tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh chơi trong vịng 7 phút.

+ Sau mỗi lượt chơi, giáo viên kiểm tra kết quả, xem người chơi thứ nhất đã đốn đúng tên con vật chưa. Nhĩm nào đốn đúng và nhanh sẽ được tuyên dương, đốn sai thì bị phạt.

+ Tương tự cách chơi trên, trị chơi này cĩ thể ứng dụng vào trong các bài Tự nhiên và xã hội tìm hiểu về các lồi hoa, các loại quả, các phương tiện giao thơng…

Trị chơi 2: Chiếc túi màu nhim

- Thời gian: Tiết Tiếng Việt phụ đạo - Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm - Cách tiến hành:

+ Giới thiêu trị chơi với cả lớp: + Nêu luật chơi:

- Các trẻ sẽ phân thành 2 đội chơi.

- Giáo viên để một số đồ vật vào trong túi.

- Các thành viên của mỗi đội sẽ lần lượt lên lấy mỗi thứ trong túi. Trẻ phải gọi tên nĩ trước khi lấy ra khỏi túi. Nếu đốn đúng trẻ sẽ chạy về và bạn khác chạy lên tiếp tục trị chơi. Trị chơi sẽ kết thúc khi trong túi đã hết đồ vật và đội nào đốn được đúng nhiều đồ vật hơn thì đội đĩ sẽ chiến thắng.

+ Tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh chơi trong vịng 4 phút.

+ Giáo viên kiểm tra kết quả xem đội nào đốn được đúng nhiều đồ vật hơn. Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc và khuyến khích đội thua cuộc cố gắng trong những lần chơi sau.

Trị chơi được giáo viên thường xuyên tổ chức trong các giờ sinh hoạt lớp.

Trị chơi 3: Truyn tin

- Thời gian: Tiết sinh hoạt lớp ngày thứ 3 hàng tuần - Cách tiến hành:

+ Giới thiêu trị chơi với cả lớp: + Nêu luật chơi:

- Học sinh đứng thành hàng dọc theo nhĩm hoặc tổ.

- Giáo viên sẽ truyền tin cho em A đứng đầu hàng. Em A sẽ nĩi nhỏ với em tiếp theo. Cứ tiếp tục như thế cho đến người cuối hàng. Người cuối hàng nhận được tin sẽ chạy lên nĩi thầm với giáo viên.

+ Tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh chơi trong vịng 7 phút.

+ Giáo viên kiểm tra kết quả xem đội nào nĩi đúng nội dung tin giáo viên đã truyền.

+ Trị chơi này cũng cĩ thể được tiến hành trong các giờ ra chơi hoặc tổ chức các trị chơi lớn.

Trị chơi 4: Nh nét mt

- Thời gian: Giờ ra chơi - Cách tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tổ chức cho trẻ chơi trong phịng riêng + Giới thiêu trị chơi với cả lớp:

+ Nêu luật chơi:

Giáo viên (hoặc trẻ) thể hiện các nét mặt ở các trạng thái khác nhau (vui mừng, ngạc nhiên, mệt mỏi, buồn rầu, tức giận…). Trẻ quan sát và ghi nhớ. Sau đĩ trẻ phải thể hiện lại trạng thái mà chúng vừa thấy và trả lời câu hỏi: "Nét mặt đĩ biểu hiện trạng thái gì?"

+ Giáo viên nhận xét xem trẻ đã nĩi đúng chưa nếu đúng thì tuyên dương trẻ.

Trị chơi 5: Hãy đốn xem ging nĩi nh nh này ca ai

- Thời gian: Giờ ra chơi

- Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm - Cách tiến hành:

+ Giới thiêu trị chơi với cả lớp:

+ Nêu luật chơi: Tất cả những người chơi đứng thành vịng trịn. Một người đứng ở giữa vịng trịn và cĩ khăng bịt mắt. Ai đĩ trong số người chơi (theo sự chỉ định của người điều khiển) khe khẽ tiến đến gần người bị bịt mắt, chạm nhẹ vào vai và nĩi khẽ một câu gì đĩ, chẳng hạn: Cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu một việc gì đĩ, chúc mừng…Sau đĩ người vừa nĩi trở về chổ của mình. Tất cả đồng thanh: "Hãy đốn xem giọng nĩi nhỏ nhẹ của ai?". Người bịt mắt được mở khăn ra và phải nĩi tên người vừa hỏi chyện mình. Nếu người đĩ nĩi đúng, người hỏi chuyện phải đứng thay vào giữa. Nếu nĩi khơng đúng, người đĩ lại tiếp tục phải bịt mắt dứng ở giũa vịng và chơi tiếp trị chơi cho đến khi nào đốn đúng.

+ Tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh chơi trong vịng 7 phút. + Giáo viên quan sát và nhận xét những ban chơi.

+ Giáo viên cĩ thể tổ chức trị chơi này trong các giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.

Trị chơi 6: K chuyn theo tranh

- Thời gian: Giờ kể chuyện.

- Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm - Cách tiến hành:

+ Giới thiêu trị chơi với cả lớp:

+ Nêu luật chơi: Giáo viên giới thiệu các bức tranh trong câu chuyện Rùa và Thỏ. Giáo viên kể một lượt sau đĩ yêu cầu một số học sinh kể lại chuyện (Một học sinh một tranh). Sau đĩ, giáo viên yêu cầu học sinh phải kể lại tồn bộ câu chuyện. Yêu cầu khi khể chuyện, giọng kể phải rõ ràng, diễn cảm, khuyến khích học sinh sử dụng các cử chỉ, điệu bộ để minh hoạ cho lời kể và vận dụng ngơn ngữ của mình để kể chuyện sáng tạo.

Trị chơi 7: Nĩi năng lch s

- Thời gian: Tiết Đạo đức tăng cường - Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm - Cách tiến hành:

+ Giới thiệu trị chơi với cả lớp.

+ Nêu luật chơi: Học sinh đứng thành vịng trịn, người điều khiển trị chơi đứng ở giữa. Người điều khiển chỉ định một học sinh nào đĩ và nĩi một câu với em này. Em đĩ phải đáp lại một câu nĩi lịch sự và câu trả lời phải phù hợp với câu hỏi. Nếu trả lời đúng và lịch sự thì em này sẽ được làm quản trị và chỉ định bạn khác. Nếu trả lời khơng đúng, em này sẽ bị phạt hát một bài theo cả lớp yêu cầu.

+ Tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh chơi trong vịng 7 phút. + Giáo viên quan sát và nhận xét những ban chơi.

+ Giáo viên cĩ thể tổ chức trị chơi này trong các giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân thông qua hoạt động vui chơi (Trang 65 - 69)