Phân tích kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân thông qua hoạt động vui chơi (Trang 37)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu

Để đánh giá nhu cầu giao tiếp của trẻ CPTTT, chúng tơi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp phỏng vấn, trao đổi với trẻ, với giáo viên, tạo các tình huống quen thuộc trong sinh hoạt hằng ngày…Để thu thập những thơng tin cần thiết hồn thành trắc nghiệm nhu cầu của trẻ CPTTT. Sau đĩ chúng tơi đã tiến hành tổng cộng điểm và đối chiếu với thang điểm phân các mức độ nhu cầu giao tiếp. Kết quả khảo sát như sau:

Điểm 0 5 10 15 20 25 Trẻ 1 Trẻ 2 Trẻ 3 Trẻ 4 Trẻ 5 Trẻ 6 Trẻ 7 Trẻ 1 Trẻ 2 Trẻ 3 Trẻ 4 Trẻ 5 Trẻ 6 Trẻ 7

Biểu đồ thể hiện nhu cầu giao tiếp của các trẻ Qua biểu đồ trên ta cĩ nhận xét như sau:

- 100% số trẻ khảo sát đều cĩ nhu cầu giao tiếp ở mực độ I tức là mức độ thấp nhất. Tất cả 7 trẻ khảo sát đều cĩ số điểm ≤ 20 điểm, trong đĩ chỉ cĩ em Đồn Anh Huy và em Huỳnh Thị Ngọc Nhi cĩ số điểm cao nhất là 20 điểm và thấp nhất là 2 em Nguyễn Thị Thu Hồng và Nguyễn Trần Nguyên chỉ đạt 15 điểm. Điều đĩ cĩ nghĩa là những trẻ này về cơ bản đã cĩ nhu cầu giao tiếp nhưng chỉ ở mức độ khởi phát. Vì vậy, nếu giáo viên và gia đình cĩ những tác động phù hợp vào nhu cầu của trẻ thì khả năng giao tiếp của trẻ sẽ được phát triển.

- Qua quan sát chúng tơi nhận thấy: Cĩ sự chênh lệch giữa nhu cầu và hành vi thể hiện của trẻ CPTTT. Tức là trẻ rất muốn được giao tiếp nhưng trẻ lại khơng biết cách biểu hiện nhu cầu giao tiếp của mình ra bên ngồi một cách hợp lý. Thực trạng này diễn ra là do chúng ta chưa biết quan tâm, khai thác kỹ những biểu hiện của nhu cầu giao tiếp ở trẻ, việc giao tiếp với trẻ diễn ra khơng thường xuyên, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp nên hiệu quả thực tiễn cịn thấp.

- Qua trao đổi với giáo viên, chúng tơi được biết: Đa số nhưng em này nhu cầu giao tiếp diễn ra khơng thường xuyên tức là thỉnh thoảng lúc cĩ, lúc khơng. Điều này phụ thuộc vào đối tượng giao tiếp với trẻ và tâm sinh lý của trẻ tại thời điểm đĩ.

2.2.2. Thực trạng kỹ năng giao tiếpcủa trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân.

Bảng 2: Bảng đánh giá về khả năng giao tiếp của trẻ CPTTT học hịa nhập

Mức độ Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Kĩ năng SL % SL % SL % SL % Nhĩm 1: Thể hiện tính tích cực, chủ động trong giao tiếp

0 0 0 0 0 0 7 100

Nhĩm 2: Thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp

0 0 0 0 0 0 7 100

Nhĩm 3: Thể hiện tính cân bằng phù hợp trong giao tiếp

0 0 0 0 1 14,3 6 85,7

Nhĩm 4: Thể hiện năng lực diễn đạt bằng ngơn ngữ trong giao tiếp (gọn, dễ hiểu, cụ thể)

0 0 0 0 5 71,4 2 28,6

Qua bảng trên ta cĩ nhận xét như sau:

- Kĩ năng giao tiếp của trẻ cịn ở mức độ phát triển thấp. Cụ thể:

+ Ở nhĩm kĩ năng I: Nhĩm kĩ năng thể hiện tính tích cực chủ động trong giao

tiếp và nhĩm kĩ năng II: Nhĩm kĩ năng thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp cĩ 100% đều ở mức độ thấp.

+ Ở nhĩm III: Nhĩm kĩ năng thể hiện tính cân bằng phù hợp trong giao tiếp cĩ 83,3% học sinh cĩ kĩ năng ở mức độ thấp và 16,7% học sinh cịn lại ở mức độ trung bình.

+ Ở nhĩm IV: Nhĩm kĩ năng thể hiện năng lực diễn đạt bằng ngơn ngữ trong giao tiếp cĩ 66,7% học sinh cĩ kĩ năng ở mức độ trung bình và 33,3% số học sinh ở mức độ thấp.

Khơng cĩ em nào ở mức độ cao và tương đối cao. Điều đĩ cĩ nghĩa là về cơ bản trẻ đã cĩ những kĩ năng giao tiếp nhưng chưa biết cách thể hiện, chưa thể hiện đúng với mục đích giao tiếp.

- Mức độ thực hiện các kĩ năng giao tiếp ở các trẻ và ở các nhĩm kĩ năng giao tiếp cĩ sự chênh lệch.

Bảng 3: Bảng so sánh mức độ biểu hiện các khả năng giao tiếp của các trẻ CPTTT

Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4

Trẻ 1: Nguyễn Thị Thu Hồng 0 0 1 3

Trẻ 2: Đồn Anh Huy 2 1 2 3

Trẻ 3: Trần Thị Thanh Vân 1 1 1 4

Trẻ 4: Huỳnh Thị Hồng Nhung 2 1 2 2

Trẻ 5: Huỳnh Thị Ngọc Nhi 2 1 2 3

Trẻ 6: Bùi Văn Thịnh 1 1 3 2

Trẻ 7: Nguyễn Trần Nguyên 0 1 1 3

Ở nhĩm kĩ năng thể hiện năng lực diễn đạt bằng ngơn ngữ cĩ 83,3% số trẻ đạt ở mức độ trung bình tốt hơn các nhĩm kĩ năng khác (đều ở mức độ thấp). Điều này cho thấy tuy khả năng giao tiếp của trẻ CPTTT đều ở mức độ phát triển thấp nhung khả năng sử dụng các phương tiện giao tiếp vẫn phát triển tương đối tốt hơn. Đây là điều đáng mừng bởi nếu giáo viên biết tìm ra các biện pháp giáo dục phù tác động vào trẻ thì trẻ cĩ thể đạt được hiệu quả giáo dục mong muốn.

Kĩ năng giao tiếp của trẻ CPTTT được biểu hiện cụ thể như sau:

- Nhĩm kĩ năng định hướng giao tiếp: Trẻ đã phán đốn đúng nội tâm của đối tượng giao tiếp. Ví dụ: Trong lớp học những biểu hiện trên nét mặt, cử chỉ, lời nĩi của giáo viên, trẻ đều cĩ thể cảm nhận được. Khi lớp ồn ào, mất trật tự trong giờ học, giáo viên quát hoặc gõ thước lên bàn kèm theo nét mặt nghiêm khắc, thì trẻ khơng mất trật tự nữa mà ngồi yên lặng, hai tay khoanh lên bàn. Khi được cơ giáo khen và cười với trẻ thì trẻ cảm thấy vui và biểu hiện những hành động thể hiện sự vui mừng như: cười, vỗ tay... Trẻ cĩ thể phán đốn được sự sợ hãi hay xấu hổ, bối rối trên nét mặt của các bạn trong lớp. Điều này cho thấy trẻ đã cĩ kĩ năng định

hướng giao tiếp tuy chỉ là ở mức độ phát triển thấp. Kết quả này cĩ được một phần là do trẻ nhìn các bạn trong lớp và bắt chước nhưng quan trọng hơn đĩ là dựa vào khả năng nhận thức và năng lực cảm nhận của trẻ.

- Nhĩm kĩ năng định vị: Trẻ chưa nhạy cảm với nỗi đau của bạn, trẻ khơng biết cách an ủi khi bạn bị đau… Đây là kĩ năng khĩ thực hiện đối với trẻ CPTTT .

- Nhĩm kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp: Hầu hết các trẻ đều ít chú ý nghe và hay chú ý đến việc riêng khi nĩi chuyện với người khác. Thiếu tự tin trong khi giao tiếp (trẻ thường cúi mặt hoặc quay mặt đi nơi khác). Kĩ năng tham gia hội thoại của trẻ CPTTT tương đối kém như: khả năng tập trung vào chủ đề nĩi chuyện chỉ diễn ra trong thời gian đầu của quá trình giao tiếp, giai đoạn sau trẻ tỏ ra khơng muốn nĩi chuyện, mất tập trung. Trẻ khơng cĩ khả năng tự kiềm chế mình khi bị các bạn trêu chọc, khơng cĩ khả năng tự chủ được tình cảm, hành vi. Trong những tình huống đĩ trẻ thường đánh bạn hoặc khĩc.

V kĩ năng s dng các phương tin giao tiếp: 100% trẻ đều gặp khĩ khăn

trong việc nĩi và viết Tiếng Việt. Cụ thể là:

Ngơn ngữ nĩi: Trẻ khĩ diễn đạt các câu nĩi một cách mạch lạc, đơi khi chưa rõ ý, chỉ nĩi được những câu đơn, cao hơn là trẻ cĩ thể nĩi được câu đơn và cĩ một trạng ngữ chỉ thời gian. Kĩ năng đọc của trẻ CPTTT cịn rất hạn chế. Hầu hết các trẻ khơng đọc được các bài Tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt, tuy nhiên cĩ 2 trẻ Huỳnh Thị Ngọc Nhi và Huỳnh Thị Hồng Nhung đã cĩ thể đọc được các văn bản một cách rõ ràng. Trường hợp em Đồn Anh Huy và em Nguyễn Thị Thu Hồng cịn mắc tật nĩi ngọng. Ở đây chúng tơi khơng đề cập đến vấn đề trẻ phát âm sai do đặc điểm phương ngữ.

Ngơn ngữ viết: Hầu hết các em này đều chỉ dừng lại ở khả năng tập viết các chữ đơn giản chỉ cĩ 2 âm tiết, trẻ Huỳnh Thị Hồng Nhung, Huỳnh Thị Ngọc Nhi, Trần thị Thanh Vân đã cĩ thể viết được tên của mình và tập chép theo mẫu. Trẻ chậm nhớ và nhanh quên những từ vừa mới học.

Khả năng sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ: Một số em cĩ thể sử dụng phương tiên phi ngơn ngữ để diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc của mình như ra hiệu để diễn đạt thích thú (ơm hoặc cầm tay giáo viên…) chỉ tay, gật đầu, mỉn cười …để tỏ

ý vui thích. Nhưng đa phần chỉ diển ra ở mức độ thỉnh thoảng. Một số em chưa cĩ kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ, trẻ chỉ cúi mặt xuống bàn và cười khi thích thú hoặc khĩc khi bực mình, nếu khơng thích hoặc quá tức giận khơng kiềm chế được cảm xúc trẻ thường hét lên.

Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy:

- Kĩ năng giao tiếp của trẻ CPTTT cịn thấp, đa phần trẻ chỉ dừng lại ở mức độ thấp và trung bình khơng cĩ trẻ nào đạt đến mức độ tương đối cao và cao.

- Trẻ CPTTT hạn chế nhiều trong kĩ năng sử dụng các phương tiện ngơn ngữ: cụ thể: Vốn từ ít, khĩ khăn trong việc sử dụng từ và phương tiện phi ngơn ngữ trong quá trình giao tiếp.

- Trẻ cịn thiên về khả năng bắt chước và chưa chủ động trong các tình huống giao tiếp.

- Kĩ năng giao tiếp của trẻ CPTTT ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: Độ tuổi, giới tính: Các học sinh nữ cĩ khả năng giao tiếp gần gũi, thân thiện, khả năng nhạy cảm tốt hơn các học sinh nam. Và những học sinh lớn tuổi hơn (8 tuổi) thì kĩ năng giao tiếp của trẻ cũng mạnh dạn, chủ động hơn. Ngồi ra nĩ cịn ảnh hưởng bởi các yếu tố như : Mơi trường sống của trẻ, điều kiện chăm sĩc của gia đình, nhà trường, nhu cầu , cơ hội được giao tiếp của trẻ và đặc biệt là hoạt động của chính đứa trẻ.

2.2.3. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh CPTTT thơng qua việc tổ chức các trị chơi ở lớp học

2.2.3.1. Nhn thc ca giáo viên v vai trị ca trị chơi trong vic rèn luyn k năng giao tiếp cho hc sinh CPTTT.

Bảng 4: Đánh giá của GV về vai trị của việc hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT học hịa nhập.

Mức độ

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng

SL 2 3 1 0

% 33,3 50 16,7 0

Qua kết quả điều tra cho thấy : Hầu hết các giáo viên đều đánh giá cao vai trị của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Với 83,3% giáo viện cho rằng cơng tác này là rất quan

trọng và quan trọng, chỉ cĩ 16,7% giáo viên cho là bình thường và khơng cĩ ý kiến nào cho rằng khơng quan trọng. Qua trao đổi các giáo viên cho rằng hình thành và rèn luyện các kĩ năng giao tiếp sẽ giúp trẻ tăng vốn từ, phát triển kỹ năng nghe, hiểu, khả năng sử dụng lời nĩi phù hợp để diễn đạt tâm tư, suy nghĩ của mình. Đĩ là yếu tố quan trọng để phát triển các mối quan hệ tương tác giữa trẻ với trẻ bình thường, giữa trẻ với giáo viên, giúp trẻ học tập tiến bộ.

Kết quả này cho thấy, giáo viên rất coi trọng việc giáo dục các kĩ năng giao tiếp cho học sinh CPTTT và coi đĩ là một mặt trong nhiệm vụ giáo dục trẻ. Từ thực tế đĩ chúng tơi tiến hành tìm hiểu con đường mà các giáo viên đã lựa chọn để hình thành và rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh CPTTT học hịa nhập.

Qua trao đổi, các giáo viên đã đề ra rất nhiều các biện pháp nhằm hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT như: Phương pháp xây dựng “ vịng bạn bè”, phương pháp luyện tập, tạo cho trẻ các tình huống quen thuộc với cuộc sống hàng ngày để kích thích trẻ giao tiếp…Nhưng một phương pháp mà tất cả các giáo viên đều lựa chọn đĩ là phương pháp trị chơi.

Bảng 5: Đánh giá của GV về vai trị của trị chơi trong việc hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT học hịa nhập.

Mức độ

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng

SL 1 2 3 0

% 16,7 33,3 50 0

Kết quả điều tra cho thấy: Cĩ 50% giáo viên cho rằng trị chơi là một biện pháp đĩng vai trị rất quan trọng và quan trọng trong việc hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp của trẻ, cĩ 50% giáo viên cho là bình thường và khơng cĩ ý kiến nào cho rằng khơng quan trọng. Các giáo viên cịn cho biết trị chơi là một hoạt động rất dễ lơi cuốn trẻ tham gia các cơng việc học tập và các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Bên cạnh đĩ việc tổ chức các trị chơi cĩ thể xen kẽ trong các tiết học chính, các tiết học tăng cường, phụ đạo nên vừa phát triển khả năng giao tiếp cho học sinh vừa cĩ tác dụng nâng cao hiểu biết và cũng cố bài học. Từ thực tế đĩ chúng tơi tiến hành tìm hiểu mục tiêu, nội dung, hình thức… tổ chức các hoạt động vui chơi nhằm hình

thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT học hồ nhập trường tiểu học Hải Vân.

2.2.3.2. Thc trng vic t chc các trị chơi nhm rèn luyn k năng giao tiếp cho hc sinh CPTTT. tiếp cho hc sinh CPTTT.

a) Nhn thc ca giáo viên v mc tiêu rèn luyn k năng giao tiếp cho hc sinh CPTTT.

Bảng 6 : Mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT học hồ nhập.

Mục tiêu Thứ bậc %

- Giúp trẻ hịa đồng khơng bị tách biệt với bạn 3 50

- Phát triển vốn từ và hình thành ở trẻ phong cách giao tiếp, cư xữ đúng đắn

1 16,7

- Giúp trẻ hồn thành việc học ở trường tốt hơn 2 33,3

Qua bảng trên cho thấy: Tất cả các mục tiêu đều được các giáo viên cho là cần thiết. Đa số các giáo viên cho rằng mục tiêu quan trọng nhất đĩ là phát triển vốn từ, hình thành ở trẻ các kĩ nhăng và phong cách ứng xữ cĩ văn hố. Mục tiêu được các giáo viên quan tâm thứ hai đĩ là giúp trẻ hồn thành việc học ở trường tốt hơn. Và mục tiêu thứ ba là hồ đồng khơng bị tách biệt với bạn bè. Một số giáo viên cĩ ý kiến : Mục tiêu giúp trẻ hồ đồng khơng bị tách biệt với bạn bè là quan trọng nhất. Các giáo viên cho rằng nếu trẻ CPTTT cĩ mối quan hệ tốt với bạn bè, thầy cơ và những người xung quanh trẻ thì đĩ là mục tiêu đầy đủ nhất trong việc giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT. Bởi khi sống trong mơi trường giao tiếp thuận lợi thì khả năng giao tiếp của trẻ sẽ phát triển tốt. Nhưng trong thực tế, việc dạy học đã chiếm khá nhiều thời gian nên giáo viên khơng cĩ điều kiện để giúp trẻ đạt được mục tiêu tạo được sự hồ đồng, sự cân bằng trong giao tiếp giứa trẻ CPTTT và những người xung quanh.

Như vậy, mặc dù cịn cĩ nhiều ý kiến chưa thống nhất nhưng những mục tiêu rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT về cơ bản đã phù hợp với mục tiêu giáo dục con người của UNESCO đã đề ra, đĩ là: Học để biết, học để làm, học để làm người và học để chung sống, phù hợp với mục tiêu GDHN nĩi chung và phù hợp với nhu cầu của trẻ CPTTT học hồ nhập tại trường nĩi riêng. Các giáo viên đã xác

định rõ mục tiêu giáo dục kĩ năng giao tiếp và lấy đĩ làm một trong những mục tiêu giáo dục trẻ.

b) Ni dung t chc các hot động vui chơi nhm rèn luyn k năng giao tiếp cho hc sinh CPTTT.

Bảng 7: Nội dung rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho trẻ CPTTT học hịa nhập

Mức độ thực hiện

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Nội dung SL % SL % SL % - Rèn luyện năng lực tự chủ các hành vi giao tiếp và cảm xúc. 2 33,3 4 66,7 0 0 - Rèn luyện năng lực mạnh dạn, chủ động trong các tình huống giao tiếp.

Một phần của tài liệu Hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân thông qua hoạt động vui chơi (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)