CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC VPĐD TỔNG CÔNG TY CÁC BAN ĐIỀU HÀNH TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Một phần của tài liệu 253291 (Trang 40 - 44)

a. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà

CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC VPĐD TỔNG CÔNG TY CÁC BAN ĐIỀU HÀNH TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÔNG ĐÀ CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT CÁC CT CỔ PHẦN (CHI PHỐI) CÁC ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC CT THÀNH VIÊN 100% VỐN NHÀ NƢỚC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

b. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các đơn vị

Hội đồng quản trị:

Là cơ quan có toàn quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty. Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thƣởng, kỷ luật, mức lƣơng và các lợi ích khác của Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trƣởng,Giám đốc chi nhánh,… theo đề xuất của Tổng giám đốc.

- Ban kiểm soát:

Ban kiểm soát là tổ chức giám sát Hội đồng quản trị trong việc quản lý và điều hành công ty, kiểm tra tính trung thực, hợp lý, hợp pháp và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính của công ty và có những kiến nghị khắc phục những sai phạm.

- Ban Tổng giám đốc:

Bao gồm 1 Tổng giám đốc và 7 Phó tổng giám đốc

Tổng giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty, Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm một trong số các thành viên của Hộ đồng quản trị hoặc đi thuê bên ngoài. Tổng giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, trên cơ sở nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định tại điều lệ của công ty và Hợp đồng đƣợc ký với nhà quản trị. Chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao.

Các Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành công việc đầu tƣ, kỹ thuật, kinh tế tài chính… Các Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ chính nhƣ sau: nghiên cứu thị trƣờng, nắm bắt các nguồn hàng, dự án, xây dựng các phƣơng án kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh tế. Trực tiếp chỉ đạo các dự án công trình. Đề xuất với Tổng giám đốc các biện pháp mở rộng và phát triển

sản xuất kinh doanh. Đƣợc Tổng giám đốc ủy quyền giải quyết một số công việc liên quan về khai thác kinh doanh sản xuất, ủy quyền ký các hợp đồng liên doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Phòng kinh tế - kế hoạch:

Tham mƣu giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong các khâu quản lý, xây dựng công tác kế hoạch, công tác thống kê, công tác kinh tế, công tác hợp đồng kinh tế và công tác vật tƣ (sản xuất, thu mua, theo dõi, giám sát vật tƣ) của Tổng công ty. Phòng gồm 17 ngƣời chia thành 3 tổ mỗi tổ có 5 ngƣời có một trƣởng phòng và 3 phó phòng.

- Phòng đầu tư

Giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc TCT về công tác Quản lý đầu tƣ và xây dựng của Tổng công ty bao gồm:

Lập, thẩm định và trình duyệt các dự án đầu tƣ, các dự án kinh doanh, liên kết đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các giai đoạn đầu tƣ của TCT là các đơn vị thành viên

- Phòng quản lý kỹ thuật

Giúp việc cho Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị và lĩnh vực quản lý kỹ thuật - chất lƣợng, an toàn thi công xây lắp công trình và các hoạt động KHKT, đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Phòng thiết bị - công nghệ

Giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực: Tổ chức thực hiện công tác đấu thầu thiết bị, vật tƣ, phụ tùng.

Nghiên cứu và đề xuất việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực thiết bị vào sản xuất.

- Phòng tài chính – kế toán

Giúp tổ chức, chỉ đạo công tác tài chính – tín dụng trong TCT theo đúng điều lệ, đề xuất các giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sử dụng hợp lý nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ của TCT đạt hiệu quả cao nhất. Bảo đảm đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Tổng công ty.

Giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong lĩnh vực kế toán và hạch toán kinh doanh trong toàn TCT. Giúp họ kiểm soát băng đồng tiền theo quy định về Quản lý kinh tế của Nhà nƣớc và của Tổng công ty. Kiểm soát hoạt động tài chính của các đơn vị trong TCT.

- Phòng pháp chế

Giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc thực hiện các công viêc sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của nhà nƣớc và pháp luật, tuân thủ những chính sách, quy chế do Nhà nƣớc ban hành. Đồng thời tiến hành xử lý đối với những nhân viên bị kỷ luật theo đúng quy định của TCT

- Phòng tổ chức – đào tạo

Hỗ trợ lãnh đạo trên các lĩnh vực: Công tác tổ chức, công tác cán bộ.

Chế độ chính sách đối với ngƣời lao động Công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực Tuyển mộ nhân lực

Là đầu mối quan trọng giải quyết các công việc giúp cho lãnh đạo TCT điều hành và chỉ đạo thống nhất tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức các hoạt động, các sự kiện cho TCT.

Một phần của tài liệu 253291 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)