Trong lĩnh vực góp vốn

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 36 - 38)

Khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, các bên tham gia liên doanh thỏa thuận phần vốn góp của mỗi bên vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh và phải tuân theo những quy định của pháp luật về đầu t nớc ngoài.Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp đợc ghi trong điều lệ doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp liên doanh không đợc giảm vốn pháp định, việc tăng vốn đầu t, vốn pháp định, thảy đổi tỷ lệ vốn góp của các bên liên doanh do Hội đồng Quản trị doanh nghiệp liên doanh quyết định và phải đợc cơ quan cấp Giấy phép đầu t chuẩn y.

1. Về hình thức góp vốn:

Các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh đợc góp vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh bằng các loại tài sản hữu hình vô hình và dịch vụ. Các loại tài sản này đều có thể thoả thuận làm vốn góp vào doanh nghiệp liên doanh, việc đánh gía các loại tài sản này do các bên thoả thuận và chỉ có hiệu lực sau khi đợc cơ quan cấp Giấy đầu t chuẩn y.

Theo quy định tại điều 7 Luật đầu t : Hình thức góp vốn đợc quy định nh sau: 1. Bên nớc ngoài tham gia doanh nghiệp liên doanh góp vố pháp định bằng: a. Tiền nớc ngoài, tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu t tại Việt Nam; b. Thiết bị, máy móc, nhà xởng, công trình xây dựng khác;

c. Gía trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật;

2. Bên Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh góp vốn pháp định bằng: a. Tiền Việt Nam, tiền nớc ngoài;

b. Giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

c. Các nguồn tài nguyên, giá trị quyền sử dụng mặt nớc, mặt biển theo quy định của pháp luật;

d. Thiết bị, máy móc, nhà xởng, công trình xây dựng khác;

đ. Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ dịch vụ kỹ thuật.

Ngoài những hình thức góp vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh nêu trên, các bên có thể thoả thuận góp vốn bằng các hình thức khác nhng phải đợc Chính phủ chấp thuận. Bên Việt Nam đợc huy động vốn tự có và nguồn vốn của các doanh nghiệp, cá nhân trong nớc để có tỷ lệ thích hợp trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh.

Nếu Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án để baỏ đảm sử dụng đất và kinh doanh có hiệu quả, và phải tuân theo những quy định của pháp luật đất đai.

Theo quy định nói trên thì Bên nớc ngoài tham gia doanh nghiệp liên doanh đợc góp vốn bằng tiền Việt Nam. Tuy nhiên tiền Việt Nam phải có nguồn gốc từ lợi nhuận, thanh lý, chuyển nhợng vốn đầu t tại Việt Nam.

2. Tỷ lệ vốn góp.

Theo quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài thì phần vốn góp của Bên nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bên nhng không dới 30% vốn pháp định < Điều 8 Luật đầu t >. Trong một số trờng hợp, căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trờng, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, cơ quan cấp Giấy phép đầu t có thể xem xét cho phép Bên nớc ngoài tham gia doanh nghiệp có tỷ lệ góp vốn pháp định thấp đến 20%.

Trong trờng hợp liên doanh mới, tỷ lệ góp vốn pháp định của các nhà đầu t n- ớc ngoài phải bảo đảm tỷ lệ nêu trên. Đối với doanh nghiệp liên doanh nhiều bên, tỷ lên góp vốn tối thiểu của mỗi Bên Việt Nam do Chính phủ quy định.

Nh vậy , trong cơ cấu vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh phải có hai loại vốn của Bên Việt Nam và Bên nớc ngoài. Phần vốn góp của các bên vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30% vốn đầu t. Vốn đầu t là vốn để thực hiện dự án đầu t, bao gồm vốn pháp định và vốn vay.

Đối với các dự án công trình kết cấu hạ tầng tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu, vùng xa, trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20% nhng phải đợc cơ quan cấp Giấy phép đầu t chấp thuận.

Vấn đề đáng quan tâm hiện nay là hầu hết trong các liên doanh, bên đối tác Việt Nam chỉ góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất và phải nhờ Bên nớc ngoài vay để góp vốn pháp định nên gặp nhiều rủi ro. Tuy nhiên cũng có liên doanh, Bên nớc ngoài chủ yếu góp vốn bằng máy móc thiết bị nhng không phải góp một lần mà là nhiều lần, chỉ rót kỳ đầu, hy vọng lấy lãi nhập vốn tiếp tục đầu t. Trong khi đó, Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị sử dụng đất và thờng góp một lần ngay khi bắt đầu triển khai dự án làm cho vốn thực tế của Bên Việt Nam trong thời gian đầu của dự án lớn hơn tỷ lệ tính theo vốn đăng ký gây thiệt hại cho phía Việt Nam. Do vậy, cần xử lý linh hoạt tỷ lệ góp vốn của Bên Việt Nam trong các liên doanh.

Vốn góp bằng giá trị công nghệ chuyển giao không vợt quá 20% vốn pháp định (Điều 38 NĐ12/CP)

3. Tiến độ góp vốn.

Vốn pháp định có thể đợc góp trọn một lần khi thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc từng phần trong một thời gian hợp lý. Phơng thức và tiến độ góp vốn pháp định phải đợc quy định trong hợp đồng liên doanh và phù hợp với giải trình kinh tế - kỹ thuật. < Điều 19 Nghị định 12 - CP >.

Trong trờng hợp các bên liên doanh không thực hiện việc góp vốn theo tiến độ đã cam kết mà không có lý do chính đáng, thì cơ quan cấp Giấy phép đầu t có quyền thu hồi Giấy phép đầu t.

Một trong những mục tiêu của liên doanh là nhằm thu hút nguồn vốn nớc ngoài và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh phải có hiệu qủa. Do vậy, các bên tham gia liên doanh phải thực hiện việc góp vốn theo đúng tiến độ đã cam kết trong hợp đồng liên doanh. Nhng trên thực tế có một số liên doanh, Bên nớc ngoài không góp vốn đúng hạn định đã cam kết trong hợp đồng liên doanh, cố tình trì hoãn việc góp vốn theo điều lệ đã đăng ký. Vì vậy, Nhà nớc phải có những quy định chặt chẽ một số nguyên tắc bắt buộc đủ điều kiện mới đợc tham gia liên doanh.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 36 - 38)