V Phá sản doanh nghiệp liên doanh

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 34 - 36)

Phá sản doanh nghiệp là một hiện tợng phổ biến trên thế giới, là hệ quả tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phá sản hết sức đa dạng. Đó có thể là do đặc điểm của nền kinh tế thị trờng là tự do cạnh tranh; do sự yếu kém về năng lực tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do nhà đầu t không thích ứng đợc với những biến động của nền kinh tế thị trờng; cũng có thể là do nhà đầu t không nghiên cứu kỹ dự án đầu t ... Ngoài những nguyên nhân chủ quan nói trên, thực tế cũng cho thấy cũng có thể do những nguyên nhân bất khả kháng gây ra.

Trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam cũng vậy, các doanh nghiệp cũng có thể bị rơi vào tình trạng phá sản là điều không thể tránh khỏi, điều này dẫn đến doanh nghiệp bị chấm dứt hoạt động. Do vậy sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng trớc hết là ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp đó, các chủ nợ cũng nh toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động giải quyết phá sản doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp đã đợc ban hành và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/1994.

Theo quy định tại Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn”.

Tuy hình thức đầu t doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài nhng là một pháp nhân Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Do vậy có thể hiểu “Doanh nghiệp liên doanh lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh. Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn”.

Theo quy định của pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, dấu hiệu để xác định doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh là:

- Doanh nghiệp liên doanh kinh doanh bị thua lỗ trong hai năm liên tiếp đến mức không trả đợc các khoản nợ đến hạn. Thể hiện sau 30 ngày mà chủ nợ gửi Giấy đòi nợ mà không trả đợc thì bị coi là mất khả năng thanh toán.

- Doanh nghiệp liên doanh không đủ trả lơng cho ngời lao động trong 3 tháng liên tiếp có nghị quyết của công đoàn hoặc đại hiện ngời lao động (nơi cha có tổ chức công đoàn) yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Khi xuất hiện một hoặc các dấu hiệu nói trên thì doanh nghiệp liên doanh phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết. Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn thì bị coi là doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.

Theo quy định tại Điều 53 Luật đầu t: “Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bị tuyên bố phá sản thì đợc giải quyết theo pháp luật về phá sản doanh nghiệp (trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác).

Ngoài ra trong quá trình thanh lý, nếu xét thấy doanh nghiệp lâm vào, tình trạng phá sản thì việc xử lý tài sản của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tiến hành theo thủ tục của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

Nh vậy, doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do vậy sẽ áp dụng pháp luật phá sản doanh nghiệp của Việt Nam.

Chơng III

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam là một pháp nhân theo pháp luật Việt Nam có quyền bình đẳng với các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế của Việt Nam. Có nghĩa vụ hoạt động đúng quy định ghi trong Giấy phép đầu t, trong hợp đồng liên doanh, điều lệ của doanh nghiệp và phù hợp với những quy định của pháp luật Việt Nam.

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh đợc Nhà nớc Việt Nam quy định tơng đối cụ thể trong mọi lĩnh vực đầu t. Việc quy định quyền và nghiã vụ của doanh nghiệp liên doanh thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc ta và thể hiện sự u đãi của Nhà nớc ta đối với các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài trong đó có doanh nghiệp liên doanh. Các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh đợc pháp luật về luật đầu t nớc ngoài quy định cụ thể trong từng lĩnh vực đầu t.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w