Những yêu cầu ñối với công tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia ñình

Một phần của tài liệu 219548 (Trang 38 - 41)

1.5.4.1. Đối với cha mẹ

Cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ tự kỷ địi hỏi những thành viên liên quan phải cĩ được những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất và sự hợp tác chặt chẽ, liên tục trong suốt quá trình trị liệu cho trẻ.

Vấn đề quan trọng đầu tiên đối với các cha mẹ cĩ trẻ tự kỷ là phải bình tĩnh và cĩ những suy nghĩ tích cực.Vượt qua mặc cảm, chấp nhận sự thật về bệnh của con và cho con đi chữa trị. Tham gia tích cực các hoạt động của hội cha mẹ để nhận sự giúp đỡ, giải quyết các khĩ khăn. Cộng tác tích cực với các bác sĩ, trị liệu viên và giáo viên. Dành nhiều thời gian cho con và tham gia tích cực trong việc trị liệu. Giữ gìn hạnh phúc gia đình, tạo dựng mơi trường gia đình vui tươi cho trẻ nhỏ.

Cha mẹ cần chủ động tìm kiếm thơng tin, tự trang bị kiến thức (học hỏi, chia sẻ) liên quan đến dạng tật của con em mình. Tìm hiểu các phương pháp dạy trẻ. Tìm hiểu về tình trạng của con mình để cĩ những lựa chọn và quyết định phù hợp. cha mẹ cần tích cực học hỏi và trao đổi với các nhà chuyên mơn để cĩ những kĩ năng đánh giá khả năng, nhu cầu, mức độ của trẻ và cĩ thể giao tiếp con, chăm sĩc giáo dục trẻ tốt hơn.

1.5.4.2. Đối Các thành viên khác trong gia đình

Anh (chị, em) ruột cần trở thành nguời quản lý, giám sát đứa trẻ bằng sự quan tâm chăm sĩc và hỗ trợ cha mẹ trẻ trong việc chăm sĩc giáo dục trẻ.

1.5.4.3. Đối với mơi trường xung quanh trẻ

Mơi trường xung quanh cĩ tác động quan trọng và tích cực đối với sự phát triển của trẻ tự kỷ. Vì vậy để xây dựng một mơi trường tích cực cho trẻ, gia đình cần thực hiện những việc sau :

- Bố trí khơng gian phịng học rộng rãi thống mát cĩ càng nhiều phương tiện dạy học càng tốt.

- Tạo một tập thể xung quanh mình : Hãy tìm sự hợp tác và nâng đỡ của gia đình và cộng đồng.

- Tương tác với trẻ càng nhiều càng tốt: Nĩi chuyện với trẻ, đọc thơ, nghe nhạc, vẽ hình và chơi với trẻ. Điều này giúp cho trẻ tự tin và sớm phát triển về ngơn ngữ giao tiếp.

- Cho trẻ nhiều tình yêu và sự quan tâm : Một mơi trường nồng ấm và yêu thương giúp trẻ cảm thấy an tồn, cĩ năng lực, khi nhận được sự quan tâm, trẻ cũng sẽ biết quan tâm đến người khác.

- Cung cấp cho trẻ những nguyên tắc và luật lệ phù hợp:

Hãy giúp trẻ nắm vững những nguyên tắc và luật lệ trong việc giáo dục nhân cách để trẻ phát triển một cách hài hịa.

- Nhà nước hoặc các nguồn hỗ trợ khác cĩ những chính sách tích cực cho các trẻ tự kỷ và người lớn tự kỷ.

- Cộng đồng, xã hội cần quan tâm đến trẻ và gia đình trẻ tự kỷ

1.5.4.4. Sự phối hợp giữa gia đình với chuyên gia

Trong quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và chuyên gia. Các chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhi khoa, giáo viên giáo dục đặc biệt cĩ thể chẩn đốn, đánh giá trẻ tự kỷ. Vì vậy trong buổi gặp gỡ đầu tiên, phụ huynh nên chuẩn bị để cung cấp cho chuyên viên Tư vấn các dữ kiện cần thiết như: Các thơng tin về quá trình mang thai, sinh nở, các hồ sơ y tế, biểu đồ tăng trưởng hay các kết quả xét nghiệm, chẩn đốn khác về con mình. Nĩi ra bất cứ thắc mắc hay lo ngại nào nếu cĩ về mức phát triển của trẻ để chuyên gia cĩ nhận định chính xác về tình trạng của trẻ.

Phụ huynh là người soạn ra chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ hay nĩi đúng hơn, cha mẹ là một thành viên quan trọng trong nhĩm soạn thảo chương trình giáo dục cá nhân. Tuy nhiên cha mẹ khơng thể tự mình soạn thảo các chương trình giáo dục. Cùng với chuyên viên tâm lý, Giáo dục viên đặc biệt và Các chuyên gia khác ( Bs. Tâm thần Nhi, Cv. Tâm Vận Động, Cv. Ngơn ngữ) để hình thành một bộ khung cho kế hoạch giáo dục cá nhân, sau đĩ chính phụ huynh với sự hỗ trợ của Giáo dục viên Đặc biệt và sự giám sát của chuyên viên tâm lý sẽ thực hiện kế hoạch tại gia đình.

Kết luận chương 1

Tự kỷ đã được xếp loại như một sự rối loạn lan toả phát triển của não. Nĩ khơng phải là một bệnh cơ thể. Tự kỷ là một chứng rối loạn các chức năng của não, đặc trưng là khả năng truyền đạt thơng tin với mọi người, khả năng thiết lập mối quan hệ và cách phản ứng với các kích thích từ mơi trường xung quanh.

Nuơi dạy một đứa trẻ tự kỷ là rất khĩ khăn và vơ cùng căng thẳng, đĩ cĩ thể là gánh nặng đặt lên vai gia đình. Một đứa trẻ tự kỷ địi hỏi sự chăm sĩc gần như liên tục và cách ứng xử khơng đúng của mọi người xung quanh đứa trẻ cĩ thể gây ra những hậu quả bất lợi đối với chúng.

Hiện nay người bị tự kỷ cĩ thể được giúp đỡ nhiều hơn trước, cĩ thể kết hợp can thiệp sớm, giáo dục đặc biệt, sự hỗ trợ của gia đình và trong một vài trường hợp phải dùng thuốc, đĩ là phần lớn sự giúp đỡ đứa trẻ tự kỷ, để chúng cĩ cuộc sống bình thường hơn. Sự can thiệp đặc biệt và chương trình giáo dục cĩ thể làm tăng khả năng học tập, giao tiếp và thiết lập mối quan hệ với người khác, trong khi cĩ thể làm giảm mức độ rối nhiễu hành vi.

Chương 2.

Thực trạng chăm sĩc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ở thành phố Đà Nẵng 2.1. Khái quát về trẻ tự kỷ ở thành phố Đà Nẵng

Trong quá trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy ở thành phố Đà Nẵng cĩ trên 200 trẻ tự kỷ. Trẻ tự kỷ cĩ ở khắp các quận như: Liên Chiểu, Thanh khê, Hải Châu, Sơn trà, Cẩm Lệ, và Hồ Vang. Trong đĩ quận Thanh Khê và Hải Châu là 2 quận cĩ số trẻ tự kỷ nhiều nhất. Hầu hết các em được sinh ra trong những gia đình cĩ điều kiện, cha mẹ cĩ học thức và nghề nghiệp ổn định. Hiện nay trên địa bàn thành phố cĩ 5 cơ sở nhận chăm sĩc giáo dục trẻ tự kỷ. Đĩ là: Khoa nhi bệnh viện tâm thần cĩ 12 trẻ; trường chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu cĩ 6 trẻ; trường Tương Lai cĩ 12 trẻ; Trung tâm phục hồi chức năng cĩ 20 trẻ và Bệnh viện C Đà Nẵng cĩ khoảng 100 trẻ. Tuy nhiên, cho đến bây giờ ở thành phố vẫn chưa cĩ một mơ hình chăm sĩc giáo dục nào dành riêng cho trẻ tự kỷ. Tại khoa nhi bệnh viện tâm thần, trung tâm phục hồi chức năng, bệnh viện C, trẻ tự kỷ được can thiệp về mặt y tế nhằm phục hồi chức năng cơ thể. Tại trường chuyên biệt, trẻ được học chung với trẻ khuyết tật khác (trẻ khiếm thính, trẻ chậm phát triển).

Một phần của tài liệu 219548 (Trang 38 - 41)