Ứng dụng các phương pháp giáo dục trẻ tự kỷ tại gia ñình

Một phần của tài liệu 219548 (Trang 35 - 38)

1.5.3.1. Phương pháp TEACCH

TEACCH là phương pháp giáo dục và dạy dỗ dành cho trẻ bị tự kỷ và những trẻ gặp khĩ khăn trong việc diễn tả mình và trong quan hệ tiếp xúc với người khác.

Với phương pháp này cha mẹ sẽ dạy trẻ phát triển trong các lĩnh vực bắt chước, nhận thức, vận động thơ, vận động tinh, phối hợp mắt và tay, kỹ năng hiểu biết, kỹ năng ngơn ngữ, kỹ năng tự lập, kỹ năng bắt chước xã hội và được chia theo độ tuổi từ 0 đên 6. Vì vậy cha mẹ cĩ thể căn cứ vào độ tuổi của con mình mà xác định mục tiêu dạy học phù hợp.

Ví dụ: Mục tiêu: Cầm thìa ăn một mình (1-2 tuổi)

Trước tiên, dạy trẻ cầm và giữ cẩn thận chiếc thìa trong tay, để lấy đồ ăn. Trong những lúc ban đầu, dùng những loại đồ ăn mà trẻ yêu thích, như kem, bột khoai tây. Hướng dẫn trẻ múc đồ ăn và đưa lên miệng. Tay bạn cầm tay trẻ ở khớp xương và từ từ lên dần cho tới cùi chỏ. Tay bạn nới lỏng dần dần. Khi nào trẻ biết ăn một mình thì khơng cần giúp nữa.

Để gần trẻ một dấu hiệu. Và giải thích cho trẻ biết rằng khi đặt tay vào đĩ cĩ nghĩa là khơng cịn muốn ăn nữa. Chúng ta tơn trọng lời từ chối của trẻ. Tơn trọng nghĩa là khơng ép buộc, nài nỉ hay là “lập tức trở lui”, đút lại cho trẻ ăn, vì lo sợ trẻ đĩi.

1.5.3.2. Phương pháp câu chuyện xã hội

Phương pháp này sẽ giúp trẻ phát triển các kĩ năng xã hội dựa vào hệ thống các câu chuyện. Câu chuyện xã hội là những tình huống xảy ra hàng ngày, hàng tuần, lặp đi lặp lại. Vì vậy cha mẹ cĩ thể xây dựng các câu chuyện ngắn gọn đơi khi kết hợp với tranh ảnh để giúp trẻ giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: Khi dạy trẻ kĩ năng mặc quần. Cha mẹ xây dựng câu chuyện kết hợp với tranh với nội dung sau “Thu mặc quần. Trước tiên Thu xỏ một chân vào ống quần. tiếp thoe cho chân kia vào ống cịn lại. Sau đĩ keo quần lên”. Vừa đọc cha mẹ cĩ thể chỉ vào tranh miêu tả từng bước để giúp trẻ nhận biết.

1.5.3.3. Phương pháp PECS

Đây là phương pháp giúp trẻ phát triển giao tiếp khơng lời. Đối với trẻ tự kỷ khơng sử dụng ngơn ngữ lời nĩi để giao tiếp thì đây là phương pháp hữu hiệu giúp trẻ bộc lộ nhu cầu của bản thân.

Trước hết cha mẹ sẽ trang bị một ngân hàng tranh ảnh về những thứ xung quanh trẻ như thức ăn, vật dụng..cha mẹ chỉ đáp ứng nhu cầu của trẻ khi trẻ cầm tranh để giao tiếp.

Ví dụ: Khi trẻ muốn ăn bánh trẻ hay cầm tay người lớn đến chỗ cĩ bánh. Lúc này bố sẽ cầm tay trẻ tới giá đựng hình bánh để đưa cho mẹ và mẹ sẽ đưa bánh cho bé. Cứ như thế đến khi trẻ cĩ thể tự mình lấy tranh khi cĩ nhu cầu.

1.5.3.4. Phương pháp ABA

Đối với phương pháp này địi hỏi cha mẹ dành nhiều thời gian hơn và sự kiên trì nhẫn nại là yếu tố dẫn đến thành cơng. Thời gian phù hợp là 40giờ/tuần để dạy trẻ.

Trong mỗi nhiệm vụ cần chia thành những phần ngắn và đơn giản, củng cố mỗi bước. Hành vi được củng cố sẽ được lập lại nhiều hơn hành vi khơng được quan tâm.

Cha mẹ cĩ thể dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trong mọi lĩnh vực. Đồng thời cĩ thể giảm bớt hành vi tiêu cực, hình thành vi tích cực cho trẻ. Trong quá trình dạy, cha mẹ đưa ra yêu cầu nếu trẻ đáp ứng thì khen trẻ, ngược lại trẻ đáp ứng sai thì cần giúp trẻ 100% sau đĩ giảm dần mức độ cho đến khi trẻ làm đúng.

Ví dụ: khi trẻ hay cắn vào người. Cha mẹ đến trước mặt trẻ nĩi “khơng đươc”. Đến khi trẻ thực hiện đúng.

1.5.3.5. Phương pháp Floor times

Để bắt đầu, cha mẹ cần thơng tin và hướng dẫn từ những nhà tâm lý lâm sàng, nhà trị liệu và bác sĩ tư vấn. Các chuyên gia cĩ thể hỗ trợ tốt nhất cho việc thiết lập Thời gian dưới sàn: điều chỉnh cảm giác, phân phối chú ý, và tạo khơng khí vui vẻ. Cha mẹ sẽ xác định được thứ tự những gì cần ưu tiên khi họ tiếp thu hướng dẫn từ các nhà lâm sàng và trị liệu. Ví dụ như, kết hợp phương pháp SI/OT với chương trình của trẻ khi chơi cĩ thể mang lại thuận lợi ban đầu hơn dự đốn. Trước khi lên chương trình cho trẻ, các bậc cha mẹ cần chú ý sở thích, nhu cầu của trẻ, theo sự điều khiển của trẻ… Điều đĩ tạo điều kiện cho cha mẹ cĩ cơ hội tham gia vào các hoạt động của trẻ dễ dàng hơn. Sau khi cĩ thể tương tác được đối với trẻ, cha mẹ cĩ thể quyết định sự can thiệp nào là thích hợp và lên một chương trình tối ưu cho con bạn.

1.5.3.6. Phương pháp “More than words”

Phương pháp này nhằm phát triển khả năng ngơn ngữ- giao tiếp và khả năng tương tác cho trẻ tự kỷ, được cha mẹ trẻ áp dụng một cách rộng rãi.

Cha mẹ sẽ dựa vào sở thích của trẻ để biết trẻ thuộc loại nhảy cảm hay khơng nhảy cảm để cĩ cách cư xử phù hợp. Ví dụ : trẻ kém nhảy cảm về cử động sẽ thường xuyên chạy lung tung. Đối với trẻ này thì cha me cĩ thể tương tác với trẻ bằng cách chạy theo trẻ để tạo ra trị chơi hấp dẫn là đuổi bắt.

“More than words” sẽ cung cấp cho cha mẹ các dấu hiệu về 4 giai đoạn giao tiếp của trẻ. Trên cơ sở đĩ cha mẹ sẽ đánh giá đúng khả năng mức độ hiện tại của con mình. ứng với mỗi giai đoạn giao tiếp cha mẹ cĩ thể lên mục tiêu chương trình phù hợp.

Ví dụ: trẻ đạng ở giai đoạn tự phát sẽ cĩ những biểu hiện như tương tác với cha mẹ

khác khi cĩ nhu cầu..vì vậy đối với trẻ này cha mẹ khơng thể dạy ngơn ngữ cho trẻ mà điều trước hết phải dạy trẻ biết cách tương tác với mình và dạy trẻ biết yêu cầu chẳng hạn như “xin” khi cĩ nhu cầu.

Phương tiện để dạy trẻ là hệ thống tranh ảnh, vật thật nhằm giúp trẻ hiểu quá khứ và tương lai, cĩ thể chỉ cho trẻ thực hiện cơng việc một cách độc lập, nhắc trẻ điều trẻ làm và nĩi, giúp trẻ bày tỏ bản thân, cho trẻ nhiều sự lựa chọn, giúp trẻ hiểu cảm xúc của người khác, cha mẹ cĩ thể sử dụng cơng cụ hỗ trợ nhìn dạy trẻ ngơn ngữ, khả năng tương tác và phát triển nhận thức của trẻ tốt hơn.

Một phần của tài liệu 219548 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)