Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng c−ờng quản lý công tác đấu thầu

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 95 - 96)

IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng

7. Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng c−ờng quản lý công tác đấu thầu

Trong thời gian qua, công tác đấu thầu đã bộc lộ nhiều yếu kém làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng, tiến độ của dự án, do quy chế đầu thầu ch−a hoàn thiện và thiếu thông tin. Vì vậy các nhà quản lý cần hoàn thiện cơ chế đấu thầu để chấm dứt tình trạng đấu thầu giá thấp, thực hiện đầy đủ trách nhiệm tài chính giữa chủ đầu t− và nhà thầu trong việc chậm giải phóng mặt bằng, chậm thanh toán nghiệm thụ.. Trong quá trình chuẩn bị và tổ chức đấu thầu cần xây dựng các tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật cụ thể để lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực tài chính và kỹ thuật thi công, hạn chế những nhà thầu “tay trái” không có khả năng thực hiện dự án.

Ngoài ra, cần phải có các chế tài xử lý các vi phạm trong đấu thầu nh− hiện t−ợng mua- bán thầu, nghiêm cấm tình trạng các nhà thầu “cấu kết” để nh−ờng phần thắng cho một nhà thầu, rồi nhận lại phần việc đ−ợc chia từ ng−ời thắng cuộc theo hợp đồng. Cần có những h−ớng dẫn cụ thể, các văn bản pháp quy, các chế tài phải nhất quáng, rõ ràng để tránh chuyện tù mù việc mua – bán thầu, tránh tạo nên những kẽ hở làm phát sinh thêm nhiều tiêu cực ngoài tầm kiểm soát.

Để đảm bảo tính công khai minh bạch trong công tác đấu thầu, Bộ giao thông và các nhà đầu t− khác cần tiến hành đấu thầu cạnh tranh rộng rãi trong tuyển chọn nhà thầu xây dựng công trình giao thông; phân chia gói thầu đủ lớn, hoặc theo cả phân đoạn để tránh tình trạng xôi đỗ, lãng phí, không đảm bảo tính tổng thể. Hình thức đấu thầu cạnh tranh giúp lựa chọn đ−ợc các nhà thầu phù hợp cho việc thực hiện dự án đảm bảo chất l−ợng và tiến độ tốt hơn. Giá trị gói thầu cần phải đ−ợc thống

nhất để vừa khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia dự thầu tạo tính cạnh tranh rộng rãi, vừa không quá nhỏ làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng, tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng giao thông và gây khó khăn cho quản lý.

Quản lý đầu thầu phải xuyên suốt quá trình từ khâu chuẩn bị đến tổ chức đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, lựa chọn nhà thầu và kí kết hợp đồng. Tránh tr−ờng hợp nhà thầu trúng thầu, có tên trong hợp đồng và nhà thầu thực hiện công việc là hai nhà thầu khác nhaụ Nghiêm minh xử lý các tr−ờng hợp móc nối giữa nhà quản lý, nhà đầu t− và nhà thầu làm thất thoát vốn của nhà n−ớc.

Một vấn đề yếu kém nữa trong công tác đấu thầu là thiếu thông tin. Cần công khai hoá công tác đầu thầu, thiết lập trang Web thông tin về nhà thầu và đấu thầu để theo dõi, đánh giá hoạt động của ban quản lý dự án, nhà thầu trên phạm vi toàn quốc về các nội dung tiến độ, chất l−ợng. Kiên quyết đề xuất xử lý các tr−ờng hợp không đảm bảo thủ tục theo quy chế đấu thầu hoặc các vấn đề nghi vấn trong quá trình tổ chức đấu thầu và xét thầụ

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 95 - 96)