Ph−ơng h−ớng Phát triển hạ tầng giao thông đ−ờng bộ

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 78 - 81)

IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng

1. Ph−ơng h−ớng Phát triển hạ tầng giao thông đ−ờng bộ

Về ngành giao thông đ−ờng bộ, nhà n−ớc chủ tr−ơng tiếp tục đầu t− củng cố, khôi phục và nâng cấp các công trình giao thông đ−ờng bộ hiện có; hoàn chỉnh mạng l−ới đ−ờng bộ, xây dựng mới một số công trình có yêu cầu cấp thiết; đầu t− chiều sâu một số công trình quan trọng để nâng cao năng lực thông quạ Đối với các công trình xây dựng mới thực hiện thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam, có xét đến yêu cầu hội nhập quốc tế.

Mục tiêu cụ thể của ngành là:

- Tăng c−ờng năng lực cho công tác bảo trì nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quản lý và bảo trì CSHTGT đ−ờng bộ.

- Hoàn thành việc khôi phục, nâng cấp hệ thống đ−ờng bộ hiện có, đặc biệt là các dự án đang thực hiện hoặc đã cam kết với các nhà tài trợ bằng nguồn vay ODA để từng b−ớc đ−a hệ thống đ−ờng bộ vào đúng cấp kỹ thuật.

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống đ−ờng cao tốc, tr−ớc hết là ở các khu kinh tế phát triển, khu vực kinh tế trọng điểm, các trục giao thông quan trọng có l−u l−ợng giao thông lớn. Để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc, hội nhập với khu vực và quốc tế, trong thập kỷ tới, phải từng b−ớc hình thành mạng đ−ờng bộ cấp cao và cao tốc có quy mô từ 4 - 6 làn xẹ Từ nay đến năm 2010, triển khai xây dựng và hoàn thiện các đoạn, tuyến đ−ờng Nội Bài- Hạ Long, đoạn Cầu Giẽ- Ninh Bình, đoạn Trung L−ơng- Cần Thơ, đ−ờng vành đai 3 Hà Nội, đ−ờng Láng- Hoà Lạc, đoạn Đà Nẵng- Quảng Ngãi, đoạn TP. HCM- Vũng Tàu, đoạn ngã t− Bình Ph−ớc- Thủ Dầụ..

- Đến năm 2010 hầu hết các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ phải đ−ợc trải mặt nhựa, hoặc bê tông xi măng, hoàn thành xây dựng các cầu lớn trên các tuyến huyết mạch, mở rộng các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn. Cụ thể định h−ớng phát triển hệ thống đ−ờng quốc lộ nh− sau:

Trọng điểm là trục dọc Bắc Nam gồm hai tuyến: Quốc lộ 1A và đ−ờng

Hồ Chí Minh, đây là các trục quan trọng nhất trong hệ thống đ−ờng bộ n−ớc tạ Việc xây dựng, khôi phục và nâng cấp các tuyến này là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, quốc phòng. Đ−ờng Hồ Chí Minh, giai đoạn 2 sẽ đ−ợc thực hiện theo quy hoạch toàn tuyến đ−ờng Hồ Chí Minh đến năm 2010.

Khu vực phía Bắc:

Từ nay đến năm 2010, khôi phục nâng cấp các tuyến nan quạt từ thành phố Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc (bao gồm QL2, 3, 6, 32, 32C, 70) đạt tiêu chuẩn cấp III ở đoạn đầu tuyến và cấp IV ở đoạn cuối tuyến (khu vực miền núi); tiếp tục cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện quốc lộ 18 đoạn Mông D−ơng- Móng Cái vào năm 2007; xây dựng và hoàn thiện các tuyến vành đai 1, 2, 3.

Khu vực Miền Trung

Mục tiêu đến năm 2010 là nâng cấp các QL8, QL19, QL25, QL26,QL27 đạt tiêu chuẩn cấp III và cấp IV. Các quốc lộ khác nh− QL45, QL46, QL217, QL14C, QL14D.... đến năm 2010 chỉ nâng cấp mặt đ−ờng là chính, kết hợp mở rộng các đoạn qua thị xã, thị trấn và các đoạn quá xấụ Sau năm 2010, sẽ nâng cấp đạt cấp IV, 2 làn xe, nơi địa hình phức đạt cấp V. Kết hợp thực hiện ch−ơng

trình kiên cố hoá các đoạn th−ờng xuyên bị ngập lụt, đảm bảo khai thác trong mùa bão, lũ.

Khu vực phía Nam

Phát triển cơ sở hạ tầng đ−ờng bộ của khu vực Đông Nam Bộ, giai đoạn 2005-2010 tập trung vào các tuyến quốc lộ quan trọng, nối các trung tâm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam: thành phố Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu- Bình D−ơng, bao gồm các QL51, 55, 56, 22, 22B, 13, 20. Nhiệm vụ trọng tâm phát triển đ−ờng bộ khu vực này là hoàn thiện việc nâng cấp các tuyến để đạt đ−ợc qui mô tiêu chuẩn câp III, 2 làn xe, các đoạn qua thị xã, thị trấn sẽ đ−ợc mở rộng. Tiếp tục mở rộng quốc lộ 1 ở những đoạn có nhu cầu vận tải lớn, tr−ớc hết là đoạn thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ. Xây dựng mới 2 tuyến N1 và N2 để nối liền với QL14C và đ−ờng Hồ Chí Minh. Hình thành trục dọc ven biển nối liền và nâng cấp QL60, QL80 và các đoạn trục khác nh− tuyến Quản Lộ- Phụng Hiệp và tuyến nam Sông Hậụ Đầu t− xây dựng các cầu lớn nh− cầu Cần Thơ, Đức Huệ, Vàm Cống, Rạch Miễu, Hàm Luông,...

Định h−ớng phát triển hệ thống giao thông địa ph−ơng: trong giai đoạn

2005 - 2010 phấn đấu đ−a một số tỉnh lộ quan trọng lên quốc lộ theo tiêu chí đã đ−ợc quy định, đồng thời đ−a một số tuyến huyện lộ quan trọng lên tỉnh lộ, cải tuyến hoặc mở một số tuyến mới ở khu vực cần thiết. Đầu t− phục hồi, nâng cấp hoặc đ−a vào cấp với mục tiêu: vùng đồng bằng đạt tiêu chuẩn cấp IV, miền núi đạt cấp IV, cấp V, đoạn qua các thị trấn đạt cấp IIỊ Mục tiêu đạt tỷ lệ nhựa hoá 100% vào năm 2010; đến năm 2020 cải tạo nâng cấp cơ bản hệ thống đ−ờng huyện. Đầu t− phát triển giao thông đô thị và nông thôn, cụ thể:

Đầu t− nâng cấp, đồng bộ và hiện đại hóa hạ tầng giao thông đô thị, tiếp

tục phát triển và xây dựng mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ tại các quận mới, các khu đô thị ở các vùng phụ cận, hoàn chỉnh hệ thống đ−ờng vành đai; quy hoạch và đầu t− các đầu mối giao thông, từng b−ớc nghiên cứu xây dựng mạng l−ới trên cao; xây dựng thêm các cầu v−ợt sông để tạo điều kiện phân bố lại dân c− và điều tiết mật độ giao thông quá cao ở khu vực đô thị cũ nh− cầu Thanh Trì, Long Biên (mới), Nhật Tân, Vĩnh Tuy qua sông Hồng và cầu Đông Trù v−ợt sông Đuống, và các cầu qua sông Sài Gòn...

Đầu t− phát triển mạng l−ới giao thông nông thôn, phấn đấu từ nay đến hết

năm 2007, xây dựng đ−ờng ô tô đến tất cả các trung tâm xã, cụm xã, các xã còn lại, những xã đặc biệt khó khăn ở vùng sâu, vùng xa; tỷ lệ mặt đ−ờng bằng các vật liệu cứng đạt 80%, trong đó đ−ờng bê tông đạt 30%; 70% đ−ờng giao thông nông thôn đi lại thông suốt cả 2 mùa; xoá bỏ 80% cầu khỉ khu vực đồng bằng Sông Cửu Long; từng b−ớc phát triển giao thông ra nội đồng.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)