Một số nguyên nhân chủ yếu

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 75 - 78)

IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng

1. Những tác động tích cực của đầu t− tới sự phát triển KCHTGTVT

2.5. Một số nguyên nhân chủ yếu

Có thể liệt kê một số nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh những tồn tại trong hoạt động đầu t− xây dựng KCHTGT nh− sau:

• Chủ tr−ơng, cơ chế chính sách ch−a phù hợp, việc tổ chức thực hiện còn nhiều lúng túng. Chủ tr−ơng của nhà n−ớc trong những năm qua là đa dạng hoá

các nguồn vốn cho đầu t− xây dựng hạ tầng giao thông song cơ chế chính sách lại không thay đổi kịp thời để triển khai chủ tr−ơng đó. Ch−a có cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc tham gia đầu t− xây dựng HTGT. Việc xây dựng các danh mục dự án BOT, BT để kêu gọi các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài ch−a cụ thể và ch−a có những −u đãi cần thiết.

• Khâu lập kế hoạch ch−a theo sát với tình hình thực tế, đề ra quá nhiều các dự án trong khi khả năng bố trí vốn không đủ dẫn đến tình trạng mất cân đối vốn đầu t− . Nguyên nhân do thiếu thông tin, khâu phân tích và dự báo yếu và hạn chế trong công tác lập kế hoạch.

• Chất l−ợng công tác quy hoạch còn thấp, ch−a có tầm nhìn xa, ch−a thống nhất và đồng bộ, tính liên kết không caọ Trong quy hoạch đ−ờng bộ, đa số các công trình giải quyết mang tính tình thế (nhu cầu đến đâu phát triển đến đó); hệ thống các cảng biển, cảng sông, hệ thống sân bay ch−a tính hết sự gắn kết trong việc khai thác kết cấu hạ tầng hiện có và khả năng huy động vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm vốn đầu t−. Một số cảng biển, cảng cá bố trí ch−a hợp lý về địa điểm nên hiệu quả đầu t− ch−a caọ Những thiếu sót trong công tác quy hoạch đã dến đến lãng phí hàng trăm tỷ đồng cho những dự án không hiệu quả, cho những cảng vừa xây dựng xong lại chuẩn bị kế hoạch để di dời, cho những cây cầu ít ng−ời qua không có khả năng thu phí hoàn vốn. Quy hoạch giữa ngành giao thông, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất ch−a có tính liên kết với nhau và với quy hoạch vùng, quy hoạch chung của cả n−ớc. Ví dụ: quy hoạch cảng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã không thể hiện nhất quáng trong triển khai cảng ở các địa ph−ơng, làm cho tình trạng phát triển các cảng bị chia cắt, gây ắch tắc cục bộ ở Thành phố Hồ Chí Minh. Chất l−ợng quy hoạch không tốt cũng là nguyên nhân gây thất thoát lãng phí vốn đầu t− và chất l−ợng, hiệu quả của dự án.

• Quản lý hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản của ngành giao thông vận tải bộc lộ nhiều yếu kém. Quản lý theo kiểu “khép kín”, có nghĩa là Bộ GTVT thực hiện mọi khâu của một dự án, từ quyết định đầu t− đến chủ đầu t−, quản lý dự án rồi thi công. Ngoài ra, việc thanh tra, giám sát đầu t− ch−a thực sự hiệu quả,

những tr−ờng hợp vi phạm ch−a đ−ợc xử lý đến nơị Cơ chế quản lý ch−a quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể tham qia dự án.

• Công tác đấu thầu thực hiện ch−a tốt, ch−a công khai minh bạch, thiếu tính cạnh tranh rộng rãị Quản lý hoạt động đấu thầu còn lỏng lẻo dẫn đến hiện t−ợng “mua bán thầu”, doanh nghiệp trúng thầu không có đủ kinh nghiệm cũng nh− năng lực để thực hiện hợp đồng. Có nhiều doanh nghiệp nhà n−ớc bỏ giá thầu thấp để trúng thầu song không đủ năng lực để thực hiện, dẫn đến tình trạng thua lỗ kéo dài và chất l−ợng cũng nh− tiến độ công trình không đảm bảọ

• Năng lực của đội ngũ t− vấn trong n−ớc (bao gồm t− vấn thiết kế và giám sát thi công) không đáp ứng đ−ợc yêu cầụ Hầu hết các dự án lớn đều phải thuê t− vấn n−ớc ngoài với chi phí khá cao, làm tăng vốn đầu t− cho dự án. Chất l−ợng khảo sát thiết kế và lập tổng dự toán của t− vấn ch−a caọ Có những hồ sơ thiết kế dự án ch−a thể hiện đ−ợc tầm nhìn xa, đề xuất các giải pháp kinh tế kỹ thuật ch−a khả thi hoặc tốn kém không cần thiết, ch−a quan tâm một cách toàn diện đến các yếu tố xã hội, môi tr−ờng...

Ch−ơng III: Ph−ơng h−ớng, Kế Hoạch và giải pháp đẩy mạnh đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

vận tải

Ị Ph−ơng h−ớng đầu t− xây dựng KCHT GTVT từ năm 2005 đến năm 2010

Ph−ơng h−ớng chung về hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản của ngành giao thông vận tải là: tăng c−ờng huy động các nguồn vốn toàn xã hội cho đầu t− duy trì, củng cố nâng cấp và phát triển có trọng điểm cơ sở vật chất hạ tầng giao thông, tiến tới hoàn chỉnh từng b−ớc, dần đi vào các cấp kỹ thuật theo tiêu chuẩn của ngành; hoàn thành các khu đầu mối trung tâm, mở thông các cửa khẩu giao thông hàng không, hàng hải làm cầu nối kinh tế giao thông đối ngoại với thị tr−ờng quốc tế; tăng c−ờng đầu t− chiều sâu, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, tạo sự chuyển biến mạnh về cơ cấu, quy mô trong xây dựng cơ bản. Ưu tiên phát triển các dự án đ−ờng bộ thuộc các vùng kinh tế khó khăn nh− trung du miền núi phía Bắc, Tây nguyên, Đồng bằng sông cửu long, Duyên hải miền Trung, giao thông nội đô 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; tập trung cho các dự án phát triển giao thông đ−ờng sắt, đ−ờng sông.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 75 - 78)