Đẩy mạnh truyền tin và xúc tiến hỗn hợp.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU (Trang 76 - 77)

2. Các giải pháp vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU.

2.2.4. Đẩy mạnh truyền tin và xúc tiến hỗn hợp.

Hoạt động xúc tiến của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu hớng vào thị trờng nội địa, do đó việc mở rộng hoạt động này ra thị tr- ờng quốc tế là rất cần thiết. Các hoạt động xúc tiến khuyếch trơng cùng một lúc phải hớng vào cả hai đối tợng là ngời tiêu dùng cuối cùng và các nhà nhập khẩu, nhà bán buôn, bán lẻ.

Về hoạt động quảng cáo. Đây là phơng pháp quan trọng trong hình thái thị trờng cạnh tranh. Quảng cáo không chỉ đơn thuần là vấn đề thông tin mà còn thuyết phục ngời mua.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, do tài chính còn hạn hẹp nên phải biết sử dụng tập trung và có mục tiêu cụ thể. Với các phơng tiện thông tin đắt

tiền nh TV, đài, cần cân nhắc kỹ về hiệu quả và chi phí. Nhng quảng cáo qua th tín dụng, catalog hay các tài liệu dùng tại điểm bán hàng thì nên đẩy mạnh hơn.

Ngoài ra có thể quảng cáo qua các ấn phẩm của ngành, của công ty và nhấn mạnh những u thế của mình. Các tạp chí chuyên ngành, tạp chí thời trang ở nớc ngoài cũng là những địa chỉ đáng tin cậy. Việc sử dụng tài liệu tại điểm bán hàng ở các cửa hàng bán lẻ hay nơi trng bày triển lãm cũng có hiệu quả mà chi phí không cao. Những tài liệu này phải cung cấp nhiều thông tin cho việc thiết lập và củng cố uy tín sản phẩm.

Về xúc tiến bán. Các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam cũng cần phải làm sao để tạo lòng tin cho khách hàng. Các công ty có thể gửi hàng mẫu đến các khách hàng tiềm năng và khuyến khích dùng, kịp thời nắm bắt những phản ứng của họ đối với sản phẩm, thời gian giao hàng… để sửa đổi kịp thời.

Các công ty có thể tổ chức những hội nghị khách hàng theo định kỳ, chủ yếu đối với khách hàng nớc ngoài, nhằm giới thiệu cho họ thấy rõ khả năng của công ty trong việc đáp ứng tốt nhu cầu của họ. Nếu làm tốt việc này hiệu quả sẽ cao vì theo tâm lý của một số khách hàng đến với ngành may Việt Nam là để có đợc những đơn đặt hàng sản xuất tại chỗ với giá rẻ tơng đối so với những thị tr- ờng khác.

Về bán hàng cá nhân. Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc, Thái Lan, đó là cử nhân viên mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các công ty nhập khẩu hàng dệt may. Để có bớc đi này cần có sự chuẩn bị kỹ lỡng, tìm hiểu kỹ về hệ thống phân phối ở các nớc nhập khẩu thông qua các phòng thơng mại, các đại diện thơng mại và phải có một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm hoặc có thể thuê nhân viên tiếp thị ngời bản xứ ở các thị trờng giàu tiềm năng dới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng mà họ ký đợc, đây cũng là một phơng pháp hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w