Nhận xét chung về tình hình vận dụng marketing quốc tế nhằm xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU thời gian gần đây.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU (Trang 62 - 64)

2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU và thực tiễn vận dụng marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

2.3. Nhận xét chung về tình hình vận dụng marketing quốc tế nhằm xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU thời gian gần đây.

khẩu dệt may của Việt Nam sang EU thời gian gần đây.

2.3.1. Ưu điểm.

Một là, các doanh nghiệp dệt may hiện nay đã thực sự chú trọng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tìm kiếm khách hàng nên đã lựa chọn đợc cho mình những thị trờng xuất khẩu chủ lực và tiềm năng bằng cách từng bớc tập trung đầu t nghiên cứu lựa chọn công nghệ sản xuất hiện đại và đồng bộ, nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất đáp ứng theo các tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và tay nghề công nhân phù hợp.

Hai là, trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam đã rất thành công bớc đầu trong việc đa dạng hoá chủng loại mặt hàng với các mặt hàng mới nh áo phục vụ cho lễ hội Halloween, áo giáp cỡi ngựa và có cả những mặt hàng phục vụ các vật nuôi trong nhà.

Ba là, các doanh nghiệp đã chủ động trong việc đầu t mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng xúc tiến thơng mại, nghiên cứu mẫu mốt, tham dự các hội chợ quốc tế, xây dựng website quảng cáo thơng hiệu sản phẩm, từng bớc phấn đấu thiết lập văn phòng đại diện tại các thị trờng trọng điểm.

Có thể thấy việc vận dụng các nguyên lý marketing quốc tế đã đem lại cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam một sức sống mới, một động lực mới để phát triển và vơn xa hơn nữa trên thị trờng nớc ngoài.

2.3.2. Nhợc điểm

Các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở công tác khảo sát, nghiên cứu thị tr- ờng, xúc tiến thơng mại, nghĩa là mới tiếp cận marketing xuất khẩu mà cha có những chiến lợc, chính sách cụ thể để có thể thâm nhập hiệu quả nhất vào từng thị trờng nhỏ lẻ nh xuất khẩu trực tiếp, liên doanh xuất khẩu, thuê gia công xuất khẩu…

Bên cạnh đó, việc vận dụng marketing - mix cũng mới chỉ tập trung chủ yếu vào sản phẩm và giá cả. Công tác phân phối và xúc tiến thơng mại rất ít hoặc gần nh cha có.

Do vậy, việc vận dụng triệt để và hiệu quả các nguyên lý marketing quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp đứng vững, có khả năng cạnh tranh tốt và phát triển mạnh về nhiều mặt trong sự khốc liệt trên trờng quốc tế.

*****

Qua những phân tích và tìm hiểu về thể chế chính trị, kinh tế của thị trờng EU nói chung và các đặc điểm của thị trờng hàng dệt may EU nói riêng, chơng II nêu lên những đánh giá và thực tiễn vận dụng marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các lĩnh vực đợc xét đến là hoạt động nghiên cứu thị trờng, hoạt động xây dựng chiến lợc và kế hoạch Marketing - mix và hoạt động tổ chức thực hiện kế hoạch marketing quốc tế. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đã thực sự chú trọng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tìm kiếm khách hàng nên đã lựa chọn đợc cho mình những thị trờng xuất khẩu chủ lực và tiềm năng.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp mới chỉ bớc đầu vận dụng marketing quốc tế trong hoạt động khảo sát, nghiên cứu, lựa chọn và đánh giá nhu cầu thị trờng xuất khẩu, tiến hành xúc tiến thơng mại tức là chỉ vận dụng đợc marketing xuất khẩu - chỉ là một bộ phận của marketing quốc tế. Ngoài ra, việc vận dụng marketing - mix trong marketing quốc tế của doanh nghiệp mới chỉ chú trọng tập trung vào hai chính sách sản phẩm và giá cả sản phẩm mà công tác đầu t thực hiện hai chính sách còn lại rất ít. Vì vậy, đến chơng tiếp theo, một số giải pháp và kiến nghị đợc đa ra nhằm phần nào khắc phục đợc những điểm còn yếu kém và phát huy những điểm mạnh của ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu vào EU dới góc độ marketing quốc tế.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w