Tiền sử phát triển bệnh tật

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (Trang 47)

7. Cấu trúc khoá luận

3.1.2. Tiền sử phát triển bệnh tật

Bình là con trai út trong gia đình cĩ 4 người con gồm 3 chị gái chỉ duy nhất cĩ em là con trai. Điều kiện kinh tế gia đình khĩ khăn.

Gia đình và dịng họ, cha và mẹ của em khơng cĩ dấu hiệu gì về bệnh tâm thần hay những ảnh hưởng khác cĩ thể là nguyên nhân di truyền ảnh hưởng đến những vấn đề phát triển hiện nay của em.

Trong quá trình mang thai vì chuyện gia đình mẹ em thường xuyên lo lắng, buồn bã. Mặt khác mẹ em phải làm việc vất vả, khơng cĩ chế độ dinh dưỡng tốt và nghỉ ngơi điều độ. Mẹ sinh em tự nhiên sau 9 tháng 10 ngày mang thai. Khi sinh ra em chỉ được 2,5kg. Trong và sau khi sinh khơng cĩ biến chứng gì. Sau khi sinh, vì em là đứa con trai duy nhất trong gia đình nên được cưng chiều và nuơi dưỡng khá tốt. Lúc đĩ ba em 39 tuổi và mẹ em 38 tuổi. Em bú sữa mẹ đến 16tháng thì được cai sữa vì mẹ em bận đi làm. Từ 1 đến 5 tuổi em phát triển bình thường. 4tuổi em bắt đầu đi học mẫu giáo. Bình là một cậu bé hiếu động, tị mị, thích khám phá mọi thứ xung quanh. Bình rất thích được đến trường mẫu giáo. Trong quá trình học mẫu giáo Bình tiếp thu kiến thức khá tốt, chơi hồ đồng với bạn bè nhưng khơng thích chia sẻ đồ chơi của mình với bạn. Bình thích giao tiếp với mọi người xung quanh. Sự phát triển vận động, ngơn ngữ, các kĩ năng xã hội của em diễn ra theo các giai

đoạn thơng thường. Dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của cha mẹ, anh chị em trong gia

đình và sự dạy bảo của các cơ giáo ở trường mầm non, em đã cơ bản nắm được các kĩ năng tự phục vụ nhưăn, uống, mặc quần áo, vệ sinh.

Khi em 5tuổi 7 tháng, trong lúc đi chơi cùng các bạn trong xĩm em đã bị một con chĩ đang đẻ con cắn vào bắp chân. Vết thương đã bị chảy máu. Khi về nhà do ba mẹ em khơng cĩ thời gian quan tâm đến con cũng như chủ quan, thiếu hiểu biết ba mẹ khơng đem em đi bệnh viện để chữa trị kịp thời . Sau 5 ngày khi thấy em bị sốt cao, mê man, nĩi năng lảm nhảm, khơng nhận thức được mọi người xung quanh gia

đình mới đưa em tới bệnh viện Đa khoa quận Liên Chiểu.

Khi tới bệnh viện bác sĩ chỉ cho em uống thuốc hạ sốt và tiêm phịng dịch mà khơng điều trị gì nhiều. Khi về nhà em vẫn tiếp tục đi học mẫu giáo nhưng những kĩ năng và kiến thức mà em đã cĩ trước đây cứ mất dần dần và em thường khơng kiểm sốt được cảm xúc của mình, cĩ những biểu hiện lạ.

Tháng 9/2001, em 6 tuổi gia đình cho em vào học lớp 1 trường Tiểu học Hải Vân nhưng em học rất kém và cĩ những biểu hiện khác thường, hay tức giận vơ cớ và khơng chơi được với các bạn. Học lực quá kém nên em bị ở lại lớp 1. Được sự tư

vấn của cơ giáo chủ nhiệm lớp 1 gia đình đã đưa em đi khám ở Bệnh viên tâm thần quận Liên Chiểu và các bác sĩ chẩn đốn là em bị CPTTT, rối loạn cảm xúc và

hành vi. Bố em từ đĩ rất thất vọng về em, ơng rất tức giận và trút mọi buồn bực lên cả mẹ em và em, em khơng được bố yêu thương cưng chiều như trước nữa. Chính

điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới tâm lí của em.

Hiện nay em đang học lớp 5/2 - Trường Tiểu học Hải Vân.

Như vậy về tiền sử bệnh tật khơng cĩ gì khác ngồi việc trẻ bị chĩ cắn và gia

đình đưa đi bệnh viện.

3.1.3. Kết qu chn đốn tâm lý và quan sát

Để tìm hiểu về các vấn đề về hành vi của trẻ, chúng tơi đã tiến hành quan sát trẻ

trong giờ học và giờ chơi ở trường. Chúng tơi cịn sử dụng một số thang đo và trắc nghiệm đểđánh giá trẻ gồm cĩ:

+ Bảng sàng lọc sư phạm ( Pedagogic Screening Test { PST} )

. - Bảng sàng lọc sư phạm (PST) và bảng kiểm tra hành vi trẻ - mẫu báo cáo của giáo viên (CBCL / TRF ) là cơng cụ chủ yếu chúng tơi sử dụng trong khố luận này

để nghiên cứu các đặc điểm hành vi hướng nội và hướng ngoại của trẻ CPTTT

được biểu hiện trong lớp học

- PST là một bài kiểm tra được thực hiện nhanh và tổng quát, mục đích khơng phải là để lấy thơng tin chính xác nhằm đưa ra những quyết định hướng dẫn hay xác

định nguyên nhân những vấn đề hành vi hiện tại của trẻ,mà nhằm xác định liệu đứa trẻ cĩ khác biệt quá nhiều so với bạn bè và cần cĩ kiểm tra thêm nữa khơng?

- Kiểm tra sàng lọc mang lại một hình ảnh tổng thể về hành vi của đứa trẻ. PST bao gồm 51 câu hỏi được chia thành 7 lĩnh vực và được cho điểm cho mỗi câu hỏi.

Điểm của mỗi lĩnh vực là điểm trung bình của tổng điểm của lĩnh vực được chia cho tổng số mục. 7 lĩnh vực gồm:

A . Phản ứng tích cực với những can thiệp của giáo viên B. Giao tiếp với giáo viên

C. Giao tiếp với bạn cùng lớp. D. Động lực.

E. Thái độ làm việc.

F. Kiến thức, hiểu, vận dụng, kỹ năng vận dụng. G. Cách làm việc và học tập.

- Mỗi PST cĩ một bảng đánh giá gồm 3 phần : Rất cĩ vấn đề, nghi ngờ, khơng cĩ vấn đề. Khi trẻ cĩ điểm số sàng lọc rơi vào phần nghi ngờ và rất cĩ vấn đề thì cần phải được tiến hành thêm những đánh giá chính xác,cụ thể là dùng bảng CBCL /TRF.

+ Bảng kiểm tra hành vi trẻ / Mẫu báo cáo của giáo viên ( CBCL/TRF – Child Behaviour Check List / Teach Repost Form )

- Đây là một chương trình nhằm xác định những vấn đề về hành vi và kỹ năng của trẻ ở độ tuổi 5 – 18 tuổi. CBCL / TRF gồm 2 phần : phần 1 nhằm xác định các kỹ

năng, phần 2 nhằm xác định hành vi của trẻ.

- Phần hành vi quan trọng hơn và được sử dụng trong khố luận này. Phần này bao gồm 118 câu hỏi cụ thể liên quan đến các vấn đề về hành vi hướng nội và hành vi hướng ngoại của trẻ CPTTT được thể hiện trong lớp học.

- Bảng kiểm tra hành vi trẻ / Mẫu báo cáo của giáo viên ( CBCL /TRF) gồm 8 thang hội chứng: I. Thu mình lại. II. Phàn nàn về thể chất. III. Lo lắng, trầm cảm. IV. Các vấn đề về xã hội. V. Các vấn đề về suy nghĩ. VI. Các vấn đề về tập trung. VII. Hành vi thái quá. VIII. Hành vi phạm tội

IX. Các vấn đề về giới tính ( chỉ cho trẻđộ tuổi từ 5 – 11 tuổi)

Người đánh giá sẽ cho điểm các hành vi mà trẻ đang thể hiện hoặc đã thể hiện trong 2 tháng qua theo thang điểm 3. Điểm kiểm tra được trình bày thành lược đồ điểm.

3.1.3.1. Quan sát chung.

Qua quan sát trong giờ học và giờ chơi chúng tơi thấy Bình khá mạnh dạn. Bình giao tiếp khá tốt, nĩi năng mạnh lạc, đúng ngữ pháp. Em rất thích nĩi chuyện với mọi người xung quanh, và luơn tỏ ra cái gì cũng biết. Bình biết nghe lời cơ

giáo.Bình nhiệt tình khi được thầy cơ nhờ giúp việc gì. Bình thích chơi cùng các bạn nhưng em lại hay nổi giận khi khơng vừa lịng, hay chọc phá các bạn nên khơng được các bạn trong lớp thích và thường khơng thích cho chơi cùng.Tâm trạng em thất thường, lúc vui lúc buồn, Bình rất dễ nổi nĩng, khi nổi nĩng em đã

đánh bạn. Bình thường khơng biết nhận lỗi khi mình làm sai mà thường hay đổ lỗi cho các bạn khác. Bình khơng thể tập trung, khơng thể chú ý học trong một thời gian dài.Ngồi trong giờ học Bình rất ít chú ý đến bài học, cĩ khi thì chọc bạn, khi thì lại ngồi vặn vẹo ra vẻ mệt mỏi và hay ngủ trong lớp. Bình chỉ thích chơi với các bạn nam trong lớp, đối với các bạn nữ thì Bình hay e ngại. Khi được cơ giáo sắp xếp cho ngồi gần một bạn nữ trong lớp Bình đã khơng chịu đến lớp. Bình thích chơi những trị chơi vận động nhiều như chạy nhảy, đá bĩng, đuổi bắt cùng các bạn nam.Vận động tinh và vận động thơ của em rất tốt. Bình khá khéo léo, chữ viết của em khá đẹp Nhưng do lười nên Bình rất cẩu thả trong khi làm bài tập, viết sai chính tả rất nhiều nhưng khơng xem lại, làm qua loa cho xong. Bình hay xé vởđể xếp đồ

chơi, vở ghi lộn xộn, mơn này ghi vào vở mơn khác, khơng cĩ thĩi quen giữ gìn sách vở sạch đẹp.

3.1.3.2. Bảng sàng lọc sư phạm ( Pedagogic Screening Test { PST} ) :

Chúng tơi sử dụng PST đểđánh giá Bình, kết quả thu được như sau:

Họ và tên Lược đồđiểm số các lĩnh vực Đánh giá

A B C D E F G Rất cĩ vấn đề Nghi ngờ Khơng cĩ vấn đề Hồ Văn Bình 4 2,75 1,89 1,67 1,67 3,2 1,25 * Như vậy trẻ cĩ điểm số sàng lọc rơi vào phần rất cĩ vấn đề, do đĩ chúng tơi cần dùng bảng CBCL/TRF đểđánh giá cụ thể hơn

3.1.3.3 . Bảng kiểm tra hành vi trẻ - Mẫu báo cáo của giáo viên (CBCL/TRF).

Kết quả bảng CBCL /TRF cho thấy điểm của phần “ Các vấn đề về xã hội ” nằm gần đường biên. Các lĩnh vực “ Thiếu tập trung ” và lĩnh vực “ Hành vi sai trái ” cĩ điểm số rơi vào vùng nghi ngờ. Cịn lĩnh vực “ Hành vi thái quá ” nằm gần

đường bệnh lí. Hành vi của trẻ là hành vi hướng ngoại. Cần xem xét từng biểu hiện hành vi riêng lẽ của trẻ ở mỗi lĩnh vực trên để cĩ phương pháp khắc phục phù hợp. + Lĩnh vực “Thiếu tập trung”: Trẻ cĩ những biểu hiện hành vi như thường xuyên gây tiếng động lạ trong giờ học, trẻ khĩ cĩ thể tập trung vào những cơng việc địi hỏi tập trung sức lực trí tuệ và duy trì trong một thời gian dài do đĩ em thường khơng hồn thành cơng việc. Trẻ ít làm bài tập về nhà.Lơđãng trong giờ học do đĩ khơng nắm được kiến thức dẫn đến gặp khĩ khăn trong học tập. Thường xuyên ngủ

gật ở trong giờ học.

+ Lĩnh vực “ Hành vi sai trái” : Trẻ cĩ một số biểu hiện hành vi rõ rệt như: Khơng cảm thấy cĩ lỗi khi cư xử sai mà thường đổ lỗi cho người khác, một số lần trẻ bỏ

học khơng cĩ lí do.

+ Lĩnh vực “ Hành vi thái quá”: Trẻ thường khơng kiểm sốt được cảm xúc của mình. Trẻ dễ nổi nĩng và cĩ những hành vi khĩ dựđốn. Trẻ dễ cáu giận khi khơng

khơng cho chơi cùng trẻ lại tức giận và gây gổ với các bạn, dễ đánh nhau. Thường xuyên làm dừng lớp học, làm phiền đến các bạn xung quanh. Trẻ thường nghịch và phá hỏng đồ dùng của mình và của các bạn trong lớp như xé vở, viết bậy vào sách,

đập bể bút...

Ở một số lĩnh vực cĩ điểm số nằm trong vùng khơng cĩ vấn đề nhưng cĩ một số

biểu hiện hành vi riêng lẽ của trẻ cần lưu ý như: Trẻ thích được quan tâm. Bị bạn bè ghét nên trẻ thường tự ti, dễ ghen tức với các bạn trong lớp. Khơng cĩ trách nhiệm với cơng việc. Chưa biết giữ vệ sinh cá nhân, cĩ những hành động mất vệ sinh như

cắn mĩng tay, quần áo khơng sạch sẽ.

3.1.3. Kết lun.

Bình 15 tuổi, đang là học sinh lớp 5/2 trường Tiểu học Hải Vân. Bình mắc tật CPTTT mức độ nhẹ, rối loạn cảm xúc và hành vi. Trong lớp học Bình cĩ những biểu hiện HVBT. HVBT của Bình là hành vi hướng ngoại, gây nhiều phiền nhiễu cho giáo viên và các trẻ khác trong mơi trường lớp học, đồng thời ảnh hưởng tới chính sự phát triển và hồ nhập của bản thân trẻ. Các hành vi bất thường được biểu hiện ở các mức độ khác nhau. Tuỳ vào mức độ và tính chất của hành vi đểđưa ra phương pháp quản lí phù hợp. Cĩ thể nhận thấy ở Bình các kiểu hành vi sau:

+ Kiểu hành vi sai trái. + Kiểu hành vi thái quá. + Kiểu hành vi thiếu tập trung.

Một trong những điều cần thiết cho trẻ bây giờ là phải cĩ kế họach quản lí HVBT của trẻ để giúp trẻ giảm thiểu những hành vi khơng mong muốn, hình thành

ở trẻ những hành vi tích cực.

3.2. Mơ t li quá trình s dng phương pháp gii quyết vn đềđể qun lí HVBT ca tr CPTTT khi lp 5.

3.2.1.Bước 1: Xác định hành vi.

Qua việc mơ tả và đánh giá trẻ ở trên chúng tơi nhận thấy ở Bình các biểu hiện HVBT xảy ra với mức độ thường xuyên cần khắc phục như sau:

1. Gây tiếng động trong giờ học. 2. Ngủ gật trong lớp

3. Khơng cảm thấy cĩ lỗi khi cư xử sai. 4. Hay trêu chọc các bạn.

5.Khơng biết giữ gìn đồđạc của bản thân. 6. Dễ nổi nĩng, cáu giận khi khơng vừa lịng. 7. Đánh nhau

8. Khơng biết giữ gìn vệ sinh cá nhân 9. Nĩi leo trong giờ học.

10. Ít làm bài tập

11. Phá hỏng đồ của người khác

3.2.2.Bước 2: Xây dng kế hoch.

3.2.2.1. Đưa ra bản cam kết thực hiện.

Biên bản thoả thuận.

Em: Hồ Văn Bình - Lớp 5/2 sẽ thực hiện những điều sau đây: 1. Ngồi trong lớp giữ trật tự, khơng làm việc riêng.

2. Hồn thành bài tập về nhà. 3. Khơng đánh nhau.

4. Khơng xé vở, viết bậy vào sách.

Cơ giáo sẽ cĩ những phần thưởng sau đây nếu em làm tốt những điều trên:

1. Nếu em làm tốt 1 trong 4 điều trên em sẽ nhận được 1sao. Sao thưởng cho việc hồn thành nhiệm vụ thứ 1, thứ 3, thứ 4 được giao vào cuối buổi học. Sao thưởng cho việc hồn thành nhiệm vụ thứ 2 được giao vào đầu buổi học.

2. Các sao được dùng đểđổi lấy những hoạt động ưa thích vào những giờ sinh hoạt và phần thưởng: Kẹo, đồ chơi.

Nếu em khơng thực hiện tốt những điều trên thì em sẽ phải chịu những hình phạt của giáo viên đưa ra.

Chữ ký của học sinh Chữ ký của giáo viên Đà Nẵng ngày 15 tháng 4 năm 2010.

3.2.2.2. Lập kế hoạch quản lí HVBT của trẻ CPTTT.

K HOCH QUN LÍ HVBT

STT Hành vi ca tr

Nguyên nhân Chiến lược can thip ca giáo viên Kết qu mong đợi 1 Gây tiếng động trong giờ học Cảm thấy chán nản với tiết học. - Ngưng nĩi nhìn trẻđể trẻ biết mình đang cĩ hành vi sai. - Tạm thời cất đi những đồ trẻ gây ra tiếng động trẻ để trẻ khỏi làm ồn. Khi nào cần phục vụ cho mục đích học tập thì trả lại cho trẻ. - Gọi trẻ trả lời những câu hỏi để lơi cuốn trẻ vào bài học. - Trẻ khơng gây tiếng động nữa 2 Ngủ gật trong lớp Khơng duy trì được sự chú ý, mệt mỏi. - Thường xuyên tạo cơ hội

để trẻ tham gia vào bài học như dùng tên của trẻ

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)